Lượng khí thải CO2 của ngành năng lượng Mỹ giảm rõ rệt trong năm 2019 nhờ tận dụng các nguồn năng lượng tái tạo thay thế cho việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Hiện nay, hơn 700 nhà máy thủy điện đang chạy trên sông và khoảng 3.100 trạm thủy điện qui mô nhỏ đang hoạt động tại Áo, tạo ra xấp xỉ 73% năng lượng tái tạo của Áo.
Theo một tuyên bố, Nexif Energy, có trụ sở tại Singapore, đã mua 94% cổ phần của Công ty Cổ phần Khai thác Thủy điện Sông Giang, công ty sở hữu hai dự án thủy điện với tổng công suất 49 MW tại tỉnh Khánh Hòa.
Ngày 4/11 vừa qua, CTCP Cơ Điện Lạnh REE công bố thông tin đã chính thức nâng sở hữu tại CTCP Phong Điện Thuận Bình - đơn vị sở hữu các dự án điện có tổng công suất trên 1.000 MW từ 25% lên 49,1%.
Đông Nam Á không thể ngừng sử dụng than đá. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), vốn đầu tư rót vào năng lượng gió và năng lượng mặt trời tăng cũng không đủ để làm lung lay ưu thế của nhiên liệu hóa thạch trên toàn khu vực trong nhiều thập kỉ tới.
“Chuyển sàn” từ UPCoM sang HOSE vào những ngày cuối tháng 7/2019, CTCP Kosy (Mã CK: KOS) không quên “ôm” theo loạt dự án bất động sản mà doanh nghiệp vẫn đang miệt mài rót vốn triển khai. Không những vậy, Kosy còn tiếp tục lấn sân sang lĩnh vực mới là năng lượng tái tạo.
Sự chuyển đổi cơ cấu từ ngành năng lượng hóa thạch sang nguồn năng lượng tái tạo không chỉ góp phần thúc đẩy lĩnh vực kinh tế, sản xuất mà còn có ý nghĩa quan trọng về mặt xã hội và môi trường.
Hôm 4/9, Australia cho biết đã đạt được mục tiêu năm 2020 về sản xuất năng lượng điện tái tạo qui mô lớn sớm hơn một năm so với kế hoạch, ngay cả khi đầu tư về điện gió và điện mặt trời đã chậm lại.
Đặt cược vào vào lĩnh vực năng lượng tái tạo ở Việt Nam, Tập đoàn năng lượng hàng đầu Thái Lan, Gulf Energy, kỳ vọng doanh thu năm 2019 tăng 18% lên 23,7 tỉ Bath, tương đương 18.100 tỉ đồng.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.