Việt Nam và Nga hợp tác triển khai Dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân với lò phản ứng nghiên cứu mới công suất 10 MW, mục tiêu sản xuất dược chất phóng xạ, chiếu xạ silic tạo vật liệu bán dẫn sản xuất chip.
Thủ tướng đề nghị phía Nga và Rosatom hợp tác với Việt Nam trong công nghệ hạt nhân, vì mục đích hòa bình nhất là trong lĩnh vực năng lượng. Trên cơ sở đó, mở rộng ra các lĩnh vực cụ thể như công nghiệp, nông nghiệp, y tế, vận tải …
Tổng Giám đốc Tập đoàn năng lượng hạt nhân Nga Rosatom, ông Alexey Likhachev cho biết công ty vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu toàn cầu và lập kỷ lục mới vào năm 2023.
Xử lý các thanh nhiên liệu đã qua sử dụng một cách an toàn là một bước quan trọng và cũng là bước cuối cùng của quá trình phát điện bằng năng lượng hạt nhân.
Các quan chức trong Chính phủ Đức cho biết với tư cách là chính phủ liên bang, họ một lần nữa bác bỏ việc đưa năng lượng hạt nhân vào. Nó rất rủi ro và tốn kém.
Saudi Arabia đã tiến hành những bước đi đầu tiên để hướng tới việc gia nhập câu lạc bộ năng lượng hạt nhân toàn cầu, “đặt nền móng” cho việc triển khai 7 dự án chiến lược mới.
Mỹ đang tiên phong thực hiện sáng kiến với các chính phủ khác để thúc đẩy sử dụng điện hạt nhân và khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ hạt nhân mới.
Năm 2024 khép lại với nhiều dấu ấn đậm nét. Nền kinh tế dần phục hồi và mở ra tiềm năng phát triển các lĩnh vực mới như công nghệ bán dẫn với sự đầu tư từ nhiều tập đoàn lớn trên thế giới.