Theo chuyên gia, trong bối cảnh nhiều dự án nhà ở bị vướng pháp lý, khối ngoại chuyển hướng sang các dự án khu công nghiệp, văn phòng để dễ thực hiện M&A hơn.
Hoạt động M&A bất động sản tại Việt Nam trong ba năm gần đây cũng như trong 6 tháng đầu năm 2024 đều đang có sự sụt giảm cả về số lượng cũng như giá trị.
Theo chuyên gia, vướng mắc về pháp lý là rào cản khiến các thương vụ bị “kìm chân”, khiến nhà đầu tư ngoại không có nhiều cơ hội chọn lựa, làm hoạt động M&A bất động sản phát triển không tương xứng với tiềm năng.
Các nhà đầu tư ngoại đang thực hiện các thương vụ thâu tóm dự án bất động sản tại Việt Nam phần lớn đến từ Hàn Quốc, Singapore, Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia,…
Nhóm nhà đầu tư ngoại quan tâm, tìm hiểu M&A dự án bất động sản tại Việt Nam tăng mạnh nhưng hầu hết các thương vụ mới chỉ đang trong quá trình thẩm định, đàm phán.
Các thương vụ M&A giá trị lớn trên thị trường bất động sản đang diễn ra một cách âm thầm, dự báo giao dịch sẽ hoàn tất vào cuối năm 2023 hoặc đầu năm 2024.
Chính phủ Trung Quốc đang từng bước hóa giải nguy cơ của thị trường, hướng đến con đường "hạ cánh mềm" để ngành bất động sản tiếp tục trở thành trụ cột giúp kinh tế Trung Quốc tăng trưởng ổn định.
Theo chuyên gia, tình hình hoạt động bất động sản bị chậm lại từ tháng 10 khiến các nhà đầu tư nước ngoài có một chiến lược bảo thủ hơn. Một số nhà đầu tư đã có động thái tạm dừng việc đi săn hàng.
Sau giai đoạn đóng băng lần thứ ba (2011 – 2013), hoạt động M&A của các doanh nghiệp nội đã góp phần làm tan bớt “cục máu đông” của thị trường bất động sản. Bối cảnh hiện tại đã khác, sân chơi này dự báo sẽ sôi động hơn khi có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.