Mục tiêu “viển vông” trong tương lai của Masan là đạt giá trị 20 tỷ USD, cung cấp “cơm có thịt” với giá chỉ bằng nửa hiện nay cho mỗi bữa ăn của người Việt…
ILO nhận định thất nghiệp gia tăng ở các nền kinh tế mới nổi lớn, đặc biệt là những nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu hàng hóa như Nga, Nam Phi và Brazil.
Nhật Bản và Việt Nam sẽ kết nối hai nền kinh tế thông qua thúc đẩy đầu tư, thương mại, ODA và hợp tác trong các lĩnh vực có thể bổ trợ cho nhau như hợp tác địa phương, nông nghiệp, lao động...
Khi Hiệp định Đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) không còn là xu thế mà ngành da giày kỳ vọng thì xu hướng đầu tư về các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang được những doanh nghiệp (DN) lớn của ngành này chọn lựa. Đây được xem như một phương cách vượt khó, giảm chi phí giá thành, nhưng vẫn mang lại hiệu quả sản xuất… dù có thể ít nhiều gây xáo trộn về lực lượng lao động tại các DN da giày.
Theo khảo sát của HSBC, Việt Nam được đánh giá cao về các điều kiện đãi ngộ ngoài lương thưởng, sự cân bằng công việc – cuộc sống và sự hài lòng trong công việc.
Không thể phủ nhận vai trò của lương tối thiểu và bảo hiểm xã hội (BHXH) trong việc đảm bảo cuộc sống của người lao động và an sinh xã hội, thế nhưng, tăng lương tối thiểu, tăng BHXH phải dựa trên sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư đảm bảo chỉ tiêu tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) kế hoạch năm 2017 khoảng 6,7% và tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân (CPI) khoảng 4%.
Chỉ chiếm 7% lao động song trong năm 2015 năng suất lao động của ngành năng lượng đạt trên 1 tỷ đồng/người lao động, dẫn đầu trong 8 ngành công nghiệp chủ lực… Cùng với ngành thép có mức tăng năng suất khá cao, đây cũng là ngành có sự gia tăng đầu tư khá lớn…
Các doanh nghiệp trong Liên minh VNITO cho rằng Nhà nước cần hỗ trợ việc tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng cơ sở dữ liệu cho ngành gia công phần mềm, dịch vụ CNTT… Đặc biệt là triển khai chính sách ưu đãi thuế thu nhập cá nhân cho lao động trong lĩnh vực CNTT.
Tương lai mất việc của hàng triệu lao động Việt Nam trước sự tiến công "vũ bão" của máy móc kỹ thuật cao, tự động hóa, robot là lo ngại sát thực. Làm thế nào để thích ứng được với sự thay đổi tất yếu đó là câu hỏi được các chuyên gia trăn trở thảo luận.