Theo khảo sát mới nhất, lãi suất ngân hàng Shinhan Bank vẫn đang được giữ ổn định trong khoảng 4 tháng trở lại đây. Mức lãi suất cao nhất mà khách hàng có thể được nhận khi gửi tiết kiệm tại đây là 6,8%/năm.
Trong tháng này, lãi suất ngân hàng Indovina Bank tiếp tục được duy trì không đổi so với cùng kỳ tháng trước. Mức lãi suất tiết kiệm cao nhất ghi nhận được tại đây là 9,3%/năm.
Bước sang 3, Ngân hàng Nam Á đã có nhiều thay đổi trong biểu lãi suất tiền gửi tiết kiệm theo hướng giảm mạnh. Ngân hàng cũng đã không còn mức lãi suất 10,7%/năm đã triển khai trong tháng trước.
Theo khảo sát mới nhất, lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng LienVietPostBank được điều chỉnh giảm tại các kỳ hạn từ 6 tháng đến 12 tháng và vẫn giữ nguyên tại các kỳ hạn gửi khác.
Bước sang tháng 3, lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng GPBank có một số thay đổi. Khách hàng gửi tiết kiệm tại kỳ hạn dưới 6 tháng vẫn được nhận lãi suất như cũ, nhưng từ 6 tháng trở lên lãi suất ngân hàng đồng loạt giảm mạnh.
Khách hàng gửi tiết kiệm tại ngân hàng PG Bank từ 6/3 sẽ được nhận lãi suất cao nhất là 8%/năm, thấp hơn khá nhiều so với cùng kỳ tháng trước là 9,5%/năm.
Theo khảo sát mới nhất, lãi suất ngân hàng MSB trong tháng 3 được điều chỉnh giảm mạnh tới 0,5 điểm % so với tháng trước tại các kỳ hạn gửi từ 6 tháng trở lên.
Theo cập nhật mới nhất, lãi suất ngân hàng SeABank vẫn được duy trì ổn định đối với tiền gửi lĩnh lãi cuối kỳ thông thường. Tuy nhiên lãi suất tiết kiệm bậc thang được điều chỉnh giảm ở nhiều kỳ hạn.
Lãi suất cho vay đã bắt đầu giảm, đặc biệt là với các khoản vay mới, sau khi các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất huy động và tung ra các chương trình vay ưu đãi.
Theo chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình, mặt bằng lãi suất khó giảm mạnh bởi việc Fed dừng tăng lãi suất là một thuận lợi song giá cả các mặt hàng thiết yếu hiện nay chỉ “chực chờ” bùng nổ bất kỳ lúc nào cho nên NHNN vẫn phải rất cân nhắc.