SSI Research cho biết NHNN đang có xu hướng điều tiết thanh khoản trên hệ thống duy trì ở mức vừa đủ, không còn quá dồi dào như giai đoạn 2020-2021 nhằm duy trì mặt bằng lãi suất liên ngân hàng VND phù hợp và có mức chênh lệch hợp lý với lãi suất USD, giảm thiểu áp lực lên tỷ giá.
Ngày 12/9, lãi suất VND bình quân liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm chỉ còn 4,29%/năm, giảm 0,32 điểm % so với ngày 9/9 và giảm hơn 2% so với mức đỉnh trong tuần trước.
SSI Research cho biết trong tuần trước, thanh khoản trên hệ thống đã gặp nhiều áp lực, lãi suất liên ngân hàng có thời điểm vượt 7,5% - mức cao nhất kể từ năm 2012.
SSI cho biết NHNN đã bơm ra khoảng gần 20.000 tỷ đồng thông qua kênh OMO chỉ trong ba ngày giao dịch trước kỳ nghỉ lễ 2/9. Lãi suất VND liên ngân hàng kỳ hạn qua đêm được đẩy mạnh lên 4,5%.
NHNN đã liên tục phát hành tín phiếu và bán giao ngay một khối lượng USD trong dự trữ ngoại hối trong tuần qua, tổng cộng lượng VND rút ròng ước tính vào khoảng hơn 100.000 tỷ đồng.
Các ngân hàng có thể ghi nhận lợi nhuận cao trong 6 tháng cuối năm 2022, do Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng và NIM ổn định so với năm 2021.
Chỉ trong ba phiên gần đây, NHNN đã hút gần 58.000 tỷ đồng khỏi hệ thống thông qua nghiệp vụ bán tín phiếu trong bối cảnh lãi suất liên ngân hàng liên tục giảm.
Các chuyên gia phân tích cho rằng việc lãi suất OMO tăng lên phản ánh nhu cầu bổ sung thanh khoản hệ thống tại thời điểm hiện tại, không nên quá lo ngại về thanh khoản ngân hàng. Mức lãi suất 3,8% vẫn thấp hơn ngưỡng trước dịch COVID-19.
Lãi suất liên ngân hàng đã tăng mạnh trước áp lực thanh khoản. Cuối tuần qua, lãi suất kỳ hạn qua đêm ghi nhận ở 2,8% (tăng gần 2 điểm % so với tuần trước) và 1 tuần là 2,82%, tăng 1,45 điểm %.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.