Ông Hoàng Văn Hậu tham gia vào HĐQT của công ty sau cuộc họp ĐHĐCĐ thường niên được tổ chức vào cuối tháng 4, nhưng sau chưa đầy hai tháng ông đã có đơn xin từ nhiệm các chức vụ tại HĐQT của Đầu tư Tài chính Koji.
Dù không ghi nhận doanh thu từ hoạt động kinh doanh trong nửa đầu năm nhưng nhờ khoản doanh thu tài chính nên KPF báo lãi gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Một loạt thành viên HĐQT công ty đăng ký thoái hơn nửa tổng số vốn tại KPF. Từng là cổ phiếu tăng mạnh giai đoạn cuối năm 2017 đầu năm 2018 và quý I vừa qua, KPF cũng đạt kết quả kinh tăng đột biến.
"Siêu cổ phiếu" KPF của CTCP Đầu tư Tài chính Hoàng Minh tăng gần 600% kể từ thời điểm cuối tháng 11/2017 đến nay với nhiều phiên liên tiếp tăng trần. Lợi nhuận năm 2017 cũng tăng vượt bật nhưng lại xuất phát từ hoạt động tài chính thay vì kinh doanh cốt lõi.
Cổ phiếu tăng trần nhiều phiên liên tiếp từ cuối năm 2017 đến nay. Đầu năm 2018, KPF có Chủ tịch HĐQT, trước đó gom mạnh cổ phiếu trong khoảng thời gian này.
Bất chấp thị trường diễn biến giằng co, KPF vẫn là cổ phiếu tăng mạnh mẽ. Ghi nhận nhiều thành viên và người có liên quan tới Ban quản trị và các cổ đông đã trao tay cổ phiếu này trong thời gian qua.
Lãnh đạo liên tiếp thoái vốn, tình hình kinh doanh tụt dốc hơn 90%, song trong tháng 11 vừa qua KPF lại là cổ phiếu có đà tăng mạnh nhất trên sàn HOSE với hơn 68%.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.