Theo báo cáo “Chỉ số tự do kinh tế 2018”, đặc khu hành chính Hong Kong (Trung Quốc) tiếp tục giữ danh hiệu “nền kinh tế tự do nhất thế giới”. Bí quyết đạt được nhờ Hong Kong tăng cường minh bạch và củng cố chính quyền liêm chính.
Bức tranh kinh tế tháng 1 năm 2018 tương đối khởi sắc, khi thị trường xuất nhập khẩu đã nhộn nhịp ngay từ đầu năm; lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt hơn 1,4 triệu lượt người, tăng 42% so với cùng kỳ năm trước; chỉ số sản xuất công nghiệp của các tỉnh đều tăng so với cùng kỳ năm trước.
Hãng xếp hạng tín nhiệm Moody’s khuyến cáo Việt Nam nên thận trọng với chính sách nới lỏng tiền tệ vốn có thể tạo ra các rủi ro cho nền kinh tế và lĩnh vực ngân hàng.
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Tổng cục Thống kê (GSO) đang xây dựng đề án thống kê kinh tế chưa quan sát được, trong đó có kinh tế ngầm. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, không nên tính “kinh tế ngầm” vào GDP.
Sau chuyến thăm và làm việc tại Hà Nội mới đây, Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Anh, ông Mark Field, đã có những đánh giá tích cực về tiềm năng phát triển của Việt Nam cũng như các cơ hội dành cho doanh nghiệp Anh tại đây.
Theo chuyên gia, thị trường chứng khoán tăng điểm nóng, vốn đầu tư FDI nhiều và sự hấp dẫn trong kênh đầu tư bất động sản là dấu hiệu giống giai đoạn bong bóng 2007-2008.
Trong cuộc trò chuyện với Dân trí dịp đầu năm mới, TS. Đinh Thế Hiển đã đưa ra những chia sẻ, nhận định về điểm được và chưa được của nền kinh tế một năm qua cùng như xu hướng, dự báo trong năm 2018.
Đây là thông tin được đưa ra từ báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH-ĐT) mới đây về tình hình thực hiện Nghị quyết 19 về những nhiệm vụ, giải pháp cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.
Sau một thập kỷ tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới với những con số ấn tượng cũng như những hạn chế cần khắc phục.
Bốn lĩnh vực chính của kinh tế Việt Nam đều tăng trưởng mạnh mẽ từ đầu năm nay và đây là cơ sở để ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam lên 6,7% cho cả giai đoạn 2017 – 2018.
Nhìn vào những chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong suốt 7 năm qua, chúng ta có thể thấy rằng mặc dù tăng trưởng, nhưng nền kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều rủi ro liên quan đến tài khoản vãng lai và lạm phát.
Khi các nhà lãnh đạo châu Á – Thái Bình Dương hội tụ tại Đà Năng, Việt Nam vào thứ Sáu (10/11) để tham gia hội nghị cấp cao APEC họ sẽ được chào đón bởi nền kinh tế đang đi theo con đường phát triển giống với nước làng giếng trong khu vực là Nhật Bản và Trung Quốc.