"Đừng để kinh tế Việt Nam chỉ phụ thuộc vào Samsung" là thông điệp ông Trần Hoàng Ngân, đại biểu Quốc hội TP.HCM nhấn mạnh trong phiên thảo luận tổ chiều 25.5 về tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 và những tháng đầu năm 2017.
Theo Moody's, tăng trưởng GDP mạnh mẽ sẽ tiếp tục, cùng với ổn định kinh tế vĩ mô và điều kiện bên ngoài sẽ có lợi cho việc ổn định gánh nặng nợ của chính phủ.
Một nghiên cứu của Ban Kinh tế Trung ương cho biết, nền công nghiệp Việt Nam quá phụ thuộc vào khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), trong khi khu vực doanh nghiệp nội địa đang rất khó khăn.
Ngày 14/2/2017, Ngân hàng thế giới (WB) và Công ty Tài chính quốc tế (IFC - một thành viên của WB) đã tổ chức đối thoại về khung đối tác quốc gia và mục tiêu hoạt động của WB giai đoạn 2017- 2022.
Theo xếp hạng của Ngân hàng thế giới năm 2016 về môi trường kinh doanh, Việt Nam đứng thứ 82/190 quốc gia, tăng 9 bậc về chỉ số môi trường kinh doanh, mức cải thiện nhiều nhất kể từ năm 2008.
Cho biết Việt Nam có rất nhiều lợi thế như sự ổn định về chính trị, vị trí chiến lược, có những cảng nước sâu hàng đầu thế giới, nhiều vịnh rất đẹp... nhưng theo GS.Võ Đại Lược, Việt Nam lại chưa khai thác tốt những lợi thế này.
2016 là một năm đặc biệt với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, với nguồn cảm hứng từ hàng loạt thông điệp, chính sách và hành động mạnh mẽ nhất từ trước đến nay của Chính phủ.
“Trong năm 2016, Việt Nam đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của FDI nhờ vào sự cải thiện của nền kinh tế, chính trị ổn đinh và chi phí nhân công tương đối thấp so với các quốc gia khác trong khu vực,” chuyên gia nhận định.
Nền kinh tế Việt Nam có thể tiến xa đến đâu trong năm 2017 và tương lai gần khi các cải cách được thúc đẩy mạnh mẽ hơn vẫn còn là một dấu hỏi, còn trong năm 2016 thì vẫn còn trăn trở nếu nhìn vào các con số thống kê.
Để nền kinh tế tăng trưởng bền vững trong năm 2017, Chính phủ cần có những biện pháp mạnh hơn để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh theo hướng thuận lợi cho doanh nghiệp.
Nền tảng kinh tế giữ được mức tăng trưởng ổn định cùng với việc xác định rõ "điểm nghẽn" và sự nỗ lực của “Chính phủ kiến tạo” được xem là những lợi thế kỳ vọng đạt mục tiêu tăng trưởng của năm.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.