Giáo sư Ikebe Ryo, Đại học Senshu Nhật Bản, trong cuộc phỏng vấn của phóng viên TTXVN đã chỉ ra 4 thách thức lớn nhất mà nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt.. khả năng cao sẽ chuyển cơ sở sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam.
Xuất khẩu đang là một mũi nhọn của nền kinh tế của Việt Nam, trong đó, các công ty FDI đóng vai trò quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng của lĩnh vực này.
Tin tức Thời sự 17/12 nổi bật với các thông tin: Việt Nam là điểm đến đầu tư nóng nhất châu Á, Đà Nẵng đàm phán với DN về phương án sử dụng bến du thuyền của Vũ nhôm, CIPM Cửu Long đề xuất xây cao tốc Châu Đốc – Cần Thơ – Sóc Trăng gần 30.000 tỷ đồng...
Trong năm 2018, Việt Nam đã nhận được 17 tỷ USD cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) - được cho là con số lớn nhất đối với một thị trường mới nổi so với GDP là 250 tỷ USD.
Theo thông tin từ Tổng cục Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam (KTO tại Việt Nam), năm 2018 là năm thành công của ngành du lịch nước này tại thị trường Việt Nam với mức tăng trưởng khách Việt lên tới gần 40%. Con số này càng khiến thị trường khách Việt trở nên đặc biệt hơn với ngành du lịch nước này.
Tin tức Thời sự ngày 5/12 nổi bật với các thông tin: Kinh tế Việt Nam và kịch bản Samsung; vé chợ đen trận bán kết lượt về Việt Nam-Philippines đã chững lại, dân phe vé lo sốt vó; chán hàng hiệu, nhà giàu thế giới khoe đẳng cấp bằng học vấn...
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng con người là chìa khóa cho phát triển và tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0. Ông lưu ý không thể thành công nếu thiếu con người 4.0.
VDSC cho rằng, với tỷ lệ nợ nước ngoài so với GDP ở mức cao, thâm hụt ngân sách lớn và dự trữ ngoại tệ thấp, Việt Nam dễ chịu tác động bởi những rủi ro từ thị trường quốc tế.
Tại hội thảo Chiến tranh thương mại: Tương lai của doanh nghiệp sản xuất, Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Đình Thiên cho biết về dài hạn, chiến tranh thương mại có thể tác động đến kinh tế Việt Nam đáng kể và theo hướng tiêu cực hơn lợi ích thu được.
Theo báo cáo “Môi trường kinh doanh 2019: đào tạo để cải cách” vừa được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 31/10, Việt Nam đứng thứ 69 trong bảng xếp hạng với 3 cải cách nổi bật là thực thi hợp đồng, trả thuế và thành lập DN.
Bộ Công Thương sẽ tiếp tục cắt giảm 202 thủ tục điều kiện kinh doanh trên tổng số 539 điều kiện kinh doanh còn lại, tương đương 36,1% thuộc các lĩnh vực như an toàn thực phẩm, kinh doanh thuốc lá, kinh doanh rượu, hóa chất…
Theo dự đoán của Moody’s, sau khi đạt mức tăng trưởng GDP cao nhất trong sáu năm là 6,8% vào năm 2017, nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì mức tăng trưởng 6,7% trong năm 2018.