Bộ trưởng Bộ Truyền thông và Công nghệ thông tin Qatar mong muốn Việt Nam mở trung tâm doanh nghiệp công nghệ tại quốc gia này để sản xuất các sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho Qatar cũng như cả khu vực.
Ngày càng có ít quốc gia sẵn sàng đăng cai tổ chức các sự kiện thể thao quốc tế lớn như World Cup hay Olympic do chi phí chuẩn bị đắt đỏ và lợi ích kinh tế thu về thường khá hạn chế.
Với việc chi ra tới hàng trăm tỷ USD để tổ chức World Cup 2022, Qatar dường như sẽ không thu về lợi ích tài chính sau giải đấu này. Tuy nhiên, lợi ích mà quốc gia này có thể thu về thậm chí còn vượt xa tiền bạc thông thường.
CNNMoney đưa tin, Qatar đang lên kế hoạch giúp người dân và các công ty nước này đòi bồi thường cho những mất mát từ hành động cản trở thương mại của các quốc gia láng giềng.
Qatar sẽ đối mặt với những rủi ro kinh tế nặng nề nếu cuộc khủng hoảng ngoại giao hiện nay tiếp tục kéo dài và một số quốc gia phong tỏa nước này về ngoại giao và kinh tế.
Theo Bộ trưởng Tài chính Qatar, với nguồn quỹ dự trữ và đầu tư khổng lồ, cùng các đối tác thương mại tiềm năng khác, nền kinh tế quốc gia sẽ không sụp đổ vì cuộc tranh chấp ở vùng Vịnh.
Theo hãng tin RT, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã hứa sẽ tiếp tục hỗ trợ Qatar sau khi Ả Rập Xê út, UAE, Bahrain và Ai Cập cắt đứt quan hệ với vương quốc này với lý do tài trợ khủng bố.
Chỉ một vài giờ sau khi bốn nước Arab tuyên bố chặn các tuyến đường vận chuyển nối với Qatar, người dân và khách du lịch tại quốc gia này đã tham gia vào cuộc chiến khủng hoảng giành vé chuyến bay cuối cùng của hãng Qatar Airway để rời khỏi Doha.
Việc chấm dứt quan hệ ngoại giao giữa Qatar và các nước láng giếng thuộc vùng Vịnh có thể khiến họ thiệt hại hàng tỷ USD vì thương mại và đầu tư sẽ chậm lại, và làm tăng chi phí vay mượn trong khu vực khi phải chống lại việc giá dầu giảm.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.