Các cuộc khảo sát cho thấy kinh tế Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã phục hồi trong tháng 4/2023 trong bối cảnh ngành dịch vụ chứng kiến nhu cầu tăng cao, “lấn át” sự sụt giảm trong hoạt động sản xuất.
Khủng hoảng năng lượng đang buộc người dân châu Âu phải thay đổi thói quen sinh hoạt và làm việc, cũng như đẩy nhiều hộ gia đình khó khăn vào cảnh khốn cùng.
Trung Quốc dường như đang bán đi những lô khí đốt mua được từ Nga trên thị trường giao ngay cho châu Âu với giá cắt cổ. Trong khi châu Âu phải trả giá đắt, Moscow và Bắc Kinh đang cùng nhau chia sẻ lợi nhuận.
Giám đốc điều hành của các tập đoàn năng lượng hàng đầu và lãnh đạo châu Âu đều đưa ra những cảnh báo về việc khủng hoảng năng lượng sẽ còn kéo dài trong nhiều năm.
Khi cuộc xung đột Ukraine chưa thấy hồi kết và công cuộc chuyển đổi năng lượng vẫn đang được tiến hành, các chính phủ châu Âu không còn cách nào khác ngoài việc tung ra các gói cứu trợ khổng lồ cho người dân.
Việc châu Âu áp các lệnh trừng phạt trừng phạt lên Nga và Moscow đáp trả bằng cách cắt giảm cung khí đốt đang đẩy người dân châu Âu vào tình cảnh khó khăn, có nguy cơ làm bùng lên bất ổn xã hội.
Giá điện tại châu Âu đã tăng lên các mức cao kỷ lục trong ngày 26/8, báo hiệu một mùa đông khó khăn trong bối cảnh xung đột Nga-Ukraine (U-crai-na) đang gây ra nhiều thiệt hại kinh tế trên khắp châu lục này.
Đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 500 năm tại châu Âu đang đẩy hệ thống năng lượng tới giới hạn, ảnh hưởng tới nguồn dự trữ cho mùa đông cũng như hủy hoại mùa màng.
Giá cả đắt đỏ đã khiến nhiều cặp vợ chồng trẻ tại châu Âu trì hoãn việc kết hôn và hệ quả là tỷ lệ sinh tại châu lục già ngày càng thấp, gây nhiều hậu quả cho nền kinh tế toàn cầu.
Châu Âu đang đối mặt với một cú sốc năng lượng khổng lồ. Tuy nhiên, không phải mọi người dân châu lục già đều cảm nhận sự tác động như nhau từ giá năng lượng tăng cao.
Hoạt động đi lại bằng đường hàng không đang bùng nổ vào mùa Hè này, nhưng sau khi các kỳ nghỉ ở châu Âu kết thúc, liệu nhu cầu của hành khách có thể duy trì hay không?
Năm 2022 mở ra cho các nền kinh tế châu Âu một chặng đường khó khăn trước mắt khi phải nỗ lực phục hồi sau cuộc khủng hoảng nặng nề gây ra bởi đại dịch COVID-19.
Tiến trình triển khai vaccine ngừa dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của châu Âu diễn ra chậm chạp đồng nghĩa với việc sự phục hồi kinh tế của khu vực này nước này có thể bị tụt hậu so với đà tăng trưởng của Mỹ và châu Á, trừ khi châu Âu có thể đưa chương trình tiêm chủng vaccine trở lại đúng quỹ đạo trong những tuần tới.
Từ khi cầm quyền, Tổng thống Mỹ Donald Trump liên tục uy hiếp các đồng minh châu Âu, cả trong vấn đề quốc phòng và thương mại. tuy nhiên, gần 2 năm qua, Mỹ vẫn rất gắn bó với Lục địa già.
Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi cho rằng giá heo hơi đã tạo đáy quanh mốc 49.000 - 50.000 đồng/kg trong giai cuối năm 2022 - đầu năm 2023 - thời điểm trùng với dịch lễ Tết Nguyên Đán. Các doanh nghiệp tin rằng giá heo hơi đang bước vào giai đoạn phục hồi trong bối cảnh cung suy giảm mạnh và tiêu thụ đang có xu hướng tăng dần.