Trong khi số lượng quán cà phê tại Việt Nam liên tục tăng trong giai đoạn 2019 - 2023, số lượng cửa hàng trà sữa lại có sự biến động không đồng đều, thậm chí đã chứng kiến sự sụt giảm đáng kể trong giai đoạn 2022 - 2023.
Trong những năm gần đây, Đông Nam Á luôn là điểm đến hàng đầu của các thương hiệu trà sữa ngoại, đặc biệt là từ Trung Quốc, qua đó khiến giá trị thị trường tăng nhanh đáng kể.
Việc so sánh trực tiếp giữa các thương hiệu khi quảng bá hình ảnh là một câu chuyện khá nhạy cảm. Thế nhưng một chuỗi trà sữa đã liệt kê những "khó khăn" của nhà đầu tư khi rót vốn mua nhượng quyền của đối thủ Gong Cha.
Từng thoái trào vào cuối những năm 2000 nhưng ở thời điểm hiện tại, thị trường trà sữa đang chứng minh sức hút bền vững khi liên tục đổi mới và mở rộng quy mô tại nhiều quốc gia.
Trong khi các thương hiệu ngoại nhượng quyền quán trà sữa với mức phí vài trăm triệu, các doanh nhân vẫn có cách để mở quán trà sữa với số vốn dưới 100 triệu.
Ông Hoàng Tùng, người sáng lập chuỗi Pizza Home, Coffee Bike, đã có những chia sẻ với Zing.vn về sự "bành trướng" của trà sữa cũng như khả năng tồn tại của mô hình kinh doanh này.
Tổng chi phí để làm ra một ly trà sữa rẻ hơn rất nhiều so với các loại thức uống khác như cà phê hay sinh tố, nước ép... Kinh doanh trà sữa được cho là loại hình siêu lợi nhuận.
Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết có 6 tỉnh đã công bố nhu cầu vay vốn trong gói tín dụng 120.000 tỷ đồng gồm Hải Phòng, Bắc Giang, Bình Định, Phú Thọ, Đà Nẵng, Trà Vinh với tổng nhu cầu là hơn 11.000 tỷ đồng.