Với dân số trẻ, tỉ lệ người dân tiếp cận internet cao, nền kinh tế online tại Việt Nam được dự báo sẽ còn tiếp tục bùng nổ trong giai đoạn tới, song vẫn ẩn chứa rất nhiều nguy cơ rủi ro cao.
Bộ Công Thương đã có kế hoạch kiểm tra các mặt hàng kinh doanh trên thương mại điện tử nhằm chống buôn lậu, hàng giả, hàng cấm, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ và hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Vài ngày trước chị Hạnh (Hà Nội) liên tục nhận được cuộc gọi mời mua và tham gia hội thảo tìm hiểu sản phẩm thực phẩm chức năng, mĩ phẩm của một nhãn hiệu Mỹ. Người này quảng cáo sản phẩm có nguồn gốc từ tế bào gốc, chữa nhiều loại bệnh.
Từ ngày 05/04 sắp tới, nhà bán hàng online sẽ được hưởng chính sách “Miễn Phí Thanh Toán' trong vòng 2 năm từ Tiki, mở ra nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn cho cộng đồng kinh doanh trên sàn TMĐT này.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, chương trình Online Friday năm 2017 đã thu hút được trên 3.000 doanh nghiệp tham gia với 120.000 mặt hàng, sản phẩm và doanh số đã tăng vọt lên 1.223 tỷ đồng.
Bài toán thu thuế kinh doanh qua mạng là vấn đề “đau đầu” không chỉ của Việt Nam mà cả các nước khác trên thế giới. Vì vậy, việc luật hóa để tạo ra cơ sở pháp lý trong phối hợp quản lý rất quan trọng.
Tốc độ phát triển Thương mại điện tử tại Việt Nam như vũ bão, thế nhưng khoản thuế nộp cho cơ quan nhà nước còn rất hạn chế. Cơ quan thuế “rà” tới đâu, phát hiện lánh, né tránh thuế đến đó khiến việc thu thuế rất khó.
Thống kê từ 3.000 chủ shop trên nền tảng website bán hàng đa kênh Bizweb.vn cho thấy, kinh doanh thời trang-phụ kiện vẫn là lĩnh vực “hot” nhất trên mạng trong năm 2017.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu cơ quan có thẩm quyền hoàn thành các thủ tục để giải quyết dứt điểm cho 1.533 dự án đã được báo cáo đang gặp khó khăn, vướng mắc trước ngày 30/5.