Ngành sản xuất hàng xa xỉ ở châu Âu đang phấn khởi khi Trung Quốc kết thúc các đợt phong tỏa để phòng dịch và mở đường cho sự trở lại của khách du lịch Trung Quốc - những người luôn mạnh tay chi tiêu cho các món đồ hàng hiệu.
Theo báo cáo của Bain & Co., những người mua hàng xa xỉ ngày càng trẻ hơn. Thậm chí, một số người thuộc Gen Alpha (chưa đến 13 tuổi) cũng đã bắt đầu tiếp cận với các món hàng xa xỉ trị giá hàng chục nghìn USD.
Theo báo cáo của Morgan Stanley, trung bình một người Hàn chi tới 325 USD để mua hàng xa xỉ trong năm 2022, cao hơn đáng kể so với mức 55 USD của người Trung Quốc và 280 USD của người Mỹ.
Những nhãn hàng xa xỉ như Chanel, Hermes, Bottega Veneta,... đã bắt đầu cung cấp các dịch vụ "sửa chữa và phục hồi" túi xách bị hỏng khi người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu, không chạy đua mua sắm mẫu mã mới.
Nhiều đơn vị bán lẻ tại Trung Quốc lo ngại sẽ mất đi vị thế nếu người mua Gen Z giảm chi tiêu trước rủi ro suy thoái kinh tế. Các thương hiệu xa xỉ hàng đầu thị trường tỷ dân, ngược lại, dường như không quá quan tâm về điều này.
Hàng loạt thương hiệu hàng xa xỉ chứng kiến doanh thu ở thị trường Trung Quốc tăng mạnh trong tháng 4 và 5, khiến họ hi vọng đà phục hồi mạnh đang diễn ra.
Đánh giá thấp người tiêu dùng và các thương hiệu nội địa, không tận dụng công nghệ, nội dung quảng cáo tệ hại là những sai lầm khiến nhiều thương hiệu hàng xa xỉ kinh doanh bết bát ở Trung Quốc.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.