Một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đang khiến giá khí đốt tự nhiên ở Anh, châu Âu và châu Á tăng vọt, liên tục xô đổ kỷ lục. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng cú sốc về giá này khó có thể xuất hiện ở Mỹ.
Sau khi Nga đề nghị tăng nguồn cung khí đốt cho khu vực châu Âu, các chuyên gia cảnh báo rằng lục địa già giờ đây đã phải phụ thuộc nặng nề vào nguồn năng lượng của Nga, như Mỹ từng cảnh báo trước đó.
Theo trang “Tin tức châu Âu” (euronews.com), Ủy ban châu Âu (EC), ngày 6/10, đã hối thúc các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) giải ngân các quỹ hỗ trợ dành cho những người tiêu dùng chịu ảnh hưởng do việc tăng giá khí đốt và điện tại châu Âu.
Giá điện ở châu Âu bất ngờ tăng đột biến trong vài tuần qua do thiếu khí đốt tự nhiên và gió, các nguyên liệu sản xuất điện khác như than cũng không ngừng tăng giá.
Giá khí đốt tăng mạnh đẩy giá phân bón tại Vương quốc Anh tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bối cảnh nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt, các chuyên gia dự báo nguy cơ nước này phải nhập khẩu phân bón rất cao.
Giá khí đốt tự nhiên đã tăng hơn 35% trong tháng qua do giới đầu tư lo ngại rằng thị trường không đủ nguồn cung khí đốt cho mùa đông khắc nghiệt ở bán cầu Bắc, đặc biệt là tại châu Âu.
Trong ngắn hạn, giá nhiên liệu hóa thạch tăng nóng và lập đỉnh do cán cân cung - cầu mất cân bằng. Còn trong dài hạn, các mặt hàng gây ô nhiễm như than và khí đốt sẽ phải nhường đường cho năng lượng tái tạo, vốn an toàn và tiết kiệm chi phí hơn.
Kể từ tháng 6, giá khí đốt toàn cầu tăng mạnh khiến nhiều ngành công nghiệp tại Trung Quốc phải gánh thêm chi phí. Tuy nhiên, nước này cũng giảm bớt được rủi ro nhờ nguồn cung đa dạng và có nhiều hợp đồng giao sau dài hạn.
Khối lượng LNG nhập khẩu của Trung Quốc giai đoạn này tăng gần 30% lên 8,6 triệu tấn. Chiến lược gia Blanch cho rằng Trung Quốc có thể sẽ vượt Nhật Bản trở thành nhà nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới trong năm nay.
Giá gas toàn cầu tăng vọt do nắng nóng cực đoan ở bán cầu Bắc khiến nhu cầu dùng điện cho điều hòa tăng cao. Đồng thời, một số quốc gia bắt đầu tích trữ khí đốt, tránh tình trạng thiếu khí đốt nghiêm trọng vào mùa đông.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iraq Ihsan Abdul Jabbar ngày 26/6 cho biết, quốc gia này có kế hoạch thu hút một nhà thầu đầu tư vào mỏ khí đốt Akkas để sản xuất 4 tỷ feet khối khí đốt (113,2 triệu m3) vào năm 2025, tương đương 90% nhu cầu sản xuất điện của Iraq.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) vừa cho biết, dự trữ khí đốt của nước này trong tuần kết thúc vào ngày 4/6 là 2.427 tỷ feet khối (khoảng 68,7 tỷ m3), tăng 0,7% so với tuần trước.
Theo một báo cáo của tờ Financial Times, chiến lược của ExxonMobil để đối phó với tình trạng biến đổi khí hậu đang đặt ra rủi ro kinh doanh đối với tập đoàn này.
Các nhà sản xuất khí đốt của Mỹ đang ngày càng phụ thuộc vào việc xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) sang châu Âu và châu Á khi sản lượng tăng, nhằm không để giá trong nước lao dốc do dư cung.
Trái với bức tranh kinh doanh khởi sắc của nhóm xuất khẩu thuỷ sản, dệt may, hàng không thì năm 2024 là một năm buồn của doanh nghiệp phân phối xăng dầu và nhóm nhiệt điện.