Theo báo cáo nền kinh tế số Đông Nam Á (e-Conomy SEA 2022) do Google, Temasek và Bain & Company vừa công bố, Indonesia vẫn là địa điểm hấp dẫn các khoản đầu tư công nghệ.
Ở thời điểm mà hầu như cả thế giới đang chao đảo vì cuộc xung đột Ukraine và khủng hoảng năng lượng, lương thực, khí hậu, Indonesia nổi lên như một ngoại lệ, với nền kinh tế năng động và chính trị ổn định.
Tổng cục Thuế (DJP) thuộc Bộ Tài chính Indonesia cho biết tính đến ngày 31/8 vừa qua, quốc gia này đã thu được 8.200 tỷ rupiah (553 triệu USD) thuế giá trị gia tăng (VAT) từ các hoạt động thương mại thông qua hệ thống điện tử (PMSE).
Việc chuyển chuỗi cung ứng từ Trung Quốc, với cơ sở hạ tầng được xây dựng tỉ mỉ và năng lực công nghiệp dồi dào, sang Việt Nam, Mỹ hay Indonesia là một thách thức khổng lồ.
Tổng thống Indonesia Joko Widodo đã đưa ra lời mời gọi ông chủ hãng xe điện lớn nhất thế giới Tesla tới quốc gia này để sản xuất xe điện và pin, thay vì nhập khẩu nguyên liệu từ Indonesia.
Theo thông tin từ Reuters, bản hợp đồng trị giá 5 tỷ USD giữa công ty của tỷ phú Elon Musk và một quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á sẽ có thời hạn 5 năm.
Trong tháng 6, Indonesia đã vượt qua Thái Lan và trở thành quốc gia cung cấp nhiều xe hơi nhập khẩu nguyên chiếc nhất cho Việt Nam. Đồng thời, đây cũng là cung cấp ô tô giá thấp nhất cho Việt Nam với mức giá trung bình chỉ 332 triệu đồng.
Sau khi ổn định nguồn cung và giá dầu cọ trong nước, Chính phủ Indonesia tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu các sản phẩm dầu cọ (bao gồm cả dầu CPO và dầu ăn) kể từ ngày 23/5.
Trong những thông tin mới nhất, người đứng đầu hãng xe điện Tesla đã để ngỏ khả năng tới một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á vào tháng 11 để tìm kiếm thêm cơ hội đầu tư.
Liên minh Nông dân Indonesia (SPI) cho biết người trồng dầu cọ đã chịu thiệt hại tới 250 tỷ rupiah (hơn 17,1 triệu USD) sau khi chính phủ tạm cấm xuất khẩu dầu cọ thô (CPO) và sản phẩm phái sinh.
Ngày 10/3, Tổng thống Indonesia (In-đô-nê-xi-a) Joko Widodo (Jokowi) tuyên bố rằng vụ kiện do Liên minh châu Âu (EU) khởi xướng tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ không ngăn được nước này cấm xuất khẩu quặng thô.
Cơ quan quản lý tài chính của Indonesia cảnh báo rằng giá trị các loại tài sản tiền kỹ thuật số thường biến động và những người mua tài sản này cần nắm vững các rủi ro.
Tổng giá trị tài sản ròng của 50 người giàu nhất Indonesia trong năm 2021 đã tăng 162 tỷ USD bất chấp những ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 và một số yếu tố khác.
Năm 2024 đã cho thấy sự phục hồi rõ nét của nền kinh tế với nhiều lĩnh vực đạt kết quả ấn tượng như: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và thu ngân sách Nhà nước lập kỷ lục, IIP tăng cao nhất trong 5 năm, khách du lịch quốc tế gần bằng thời điểm trước đại dịch COVID-19,...