Sau một lần thất bại, Vinanutrifood đã lội ngược dòng thành công với thị trường nội địa, mở 1.000 siêu thị hàng Việt chỉ trong nửa năm 2021. Vinanutrifood dự kiến IPO vào năm 2023, tham vọng mở chuỗi 10.000 siêu thị hàng Việt tại Việt Nam và 1.000 siêu thị tại Trung Quốc, Thái Lan...
Việc các chợ dân sinh phải đóng cửa theo các chỉ thị giãn cách của Chính phủ khiến nông sản bị tồn nghẽn. Đề xuất đưa tiểu thương tại các chợ dân sinh lên sàn thương mại điện tử được cho là một bước đi sáng suốt trong trạng thái “bình thường mới”.
Các thị trường xuất khẩu hầu hết ngưng trệ dẫn tới tình trạng tồn, nợ đọng hàng hóa cùng vô vàn khó khăn cho doanh nghiệp thì việc mở cửa thị trường nội địa sẽ là cứu cánh cho các doanh nghiệp.
Dịch bệnh cũng cản trở lưu thông hàng hóa trên toàn cầu khiến việc xuất khẩu càng trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, chính lúc gian nan này, thị trường trong nước đã trở thành điểm tựa vững vàng cho hàng Việt.
Các cuộc điều tra dư luận xã hội đều cho kết quả tích cực khi có tới 63% người tiêu dùng xác định khi mua hàng hóa sẽ ưu tiên hàng Việt, 54% người khuyên người thân, bạn bè mua hàng Việt… Nhưng chúng ta vẫn chưa phát huy hết dư địa dồi dào này.
Chương trình Nhận diện hàng Việt Nam – Tự hào hàng Việt năm 2018 và Hội nghị Đối tác phát triển hàng Việt Nam vừa được tổ chức nhằm quảng bán sản phẩm hàng Việt Nam và kết nối các doanh nghiệp trong khâu phân phối và phát triển sản phẩm.
Dự kiến trong tháng 9, đại diện sàn thương mại điện tử Amazon sẽ có những cuộc hội thảo trực tiếp với doanh nghiệp trong nước, bàn chuyện đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt thông qua sàn này.
Nhu cầu mua sắm dịp tết của người dân tăng cao khiến thị trường hàng hóa đang nóng lên từng ngày. Đặc biệt với mặt hàng rượu, bia, bánh kẹo, năm nay hàng Việt đang bán rất chạy và có phần lấn át hàng ngoại nhập.
Ông Trần Văn Công, Phó Cục trưởng Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản nói rằng đó đang là việc khiến Chính Phủ và Bộ Công Thương “đau đầu” nghĩ cách khi mà hàng Thái đang tràn ngập các hệ thống siêu thị Big C, Metro, Mega tại Việt Nam.
Trong số 5 tỷ gói mì được tiêu thụ mỗi năm, nhãn hiệu mì được ưa chuộng nhất hiện chiếm gần 30% thị trường, còn hơn 50 nhãn hiệu khác, kể cả nhiều thương hiệu ngoại, “cao cấp”, sau nhiều năm quảng cáo rầm rộ, vẫn chưa có nổi 0.1% thị phần.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.