Bắt đầu từ ngày mai (1/10), TP HCM chính thức bỏ giấy đi đường và các chốt chặn. Song tại các chốt kiểm soát, công an vẫn kiểm tra xác suất về điều kiện tham gia lưu thông. Ngoài ra, TP HCM cũng lưu ý người dân không tự ý đi lại liên tỉnh.
Lãnh đạo Heineken cũng chia sẻ một trong những thách thức hiện nay với các doanh nghiệp là sự gián đoạn trong việc phân phối sản phẩm đến khách hàng chủ yếu là do các cơ quan, ban ngành không có sự rõ ràng, nhất quán trong cách giải thích hàng hóa thiết yếu.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết thành phố không kiểm soát giấy đi đường cho người dân, không phát sinh thêm thủ tục hành chính khác, đồng thời sẽ duy trì phong tỏa hẹp, bỏ quy định phân vùng từ 6h ngày 21/9.
Theo Phó Chủ tịch Hà Nội, tại 19 quận, huyện vùng xanh, người dân khi di chuyển trong các khu vực này sẽ không cần xuất trình giấy đi đường. Tuy nhiên, người vùng xanh sang vùng đỏ hay ngược lại thì cần phải có giấy đi đường theo quy định.
Sau ngày 30/9, khi bắt đầu sử dụng ứng dụng di chuyển do Bộ Công an quản lý, người dân TP HCM được phép ra đường mà không cần sử dụng giấy đi đường như hiện nay.
Các thủ tục hành chính dài dòng, hướng dẫn chung chung khiến doanh nghiệp lúng túng, mệt mỏi khi phải đi lại nhiều nơi, qua nhiều ngày mới được cấp giấy đi đường.
Quy định mới về giấy đi đường khiến người dân bất ngờ và gặp nhiều lúng túng trong quá trình thực hiện. Ngân hàng cổ phần và các công ty chứng khoán không tìm thấy phân nhóm của mình trong danh sách 6 nhóm được ban hành.
Ngoài các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hàng hóa, dịch vụ kinh doanh thiết yếu, TP Hà Nội cũng cấp giấy đi đường có nhận diện cho nhóm doanh nghiệp thuộc lĩnh vực điện năng và sản xuất công nghiệp.
UBND TP Hà Nội yêu cầu các cơ quan, đơn vị siết chặt việc cấp và sử dụng giấy đi đường trong thời gian giãn cách xã hội, bảo đảm đúng mục đích, đúng đối tượng.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.