Trước xu hướng bảo hộ thương mại ngày càng mở rộng và khắt khe hơn, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp xuất khẩu gỗ cần đa dạng thị trường, chuẩn hóa chuỗi cung ứng và trang bị tốt kỹ năng, kiến thức về phòng vệ thương mại.
Lạm phát ở Mỹ, EU gia tăng khiến xuất khẩu gỗ của Việt Nam sa sút trong hai tháng liên tiếp. Theo khảo sát của Viforest và Forest Trends, phần lớn doanh nghiệp gỗ bị giảm đơn hàng, doanh thu lao dốc.
Ngành lâm nghiệp đang phải đối diện với khó khăn kép khi Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã khởi xướng điều tra xem xét tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam, các đơn hàng xuất khẩu giảm tốc.
Dù kim ngạch xuất khẩu gỗ đang trên đà phục hồi, cùng với thị trường nội địa đang “ấm dần” lên có thể giúp doanh thu của các doanh nghiệp gỗ tăng cao. Tuy nhiên, việc giá nguyên vật liệu và chi phí logistics tăng phi mã sẽ gây áp lực lên biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp gỗ trong năm 2022.
Chủ tịch gỗ An Cường Lê Đức Nghĩa cho biết doanh nghiệp này sẽ phát triển mạnh mảng xuất khẩu, đặc biệt ở thị trường Mỹ. Hiện, doanh thu xuất khẩu của gỗ An Cường khoảng 30 triệu USD/năm và hướng đến mục tiêu 50 triệu USD/năm vào năm 2024.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đã khởi xướng điều tra xem xét tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam theo cáo buộc sản phẩm sử dụng các bộ phận nhập khẩu từ Trung Quốc, nhóm hàng Mỹ đang áp thuế phòng vệ thương mại.
Doanh thu và lợi nhuận quý I của các doanh nghiệp gỗ đều tăng trưởng tốt nhờ kín đơn hàng tới hết quý III, thậm chí cả năm 2022. Tuy nhiên, chi phí logistics phi mã và rủi ro phòng vệ thương mại vẫn là hòn đá ngáng đường doanh nghiệp.
Xuất khẩu gỗ sang Mỹ tăng nhanh và mạnh là tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, gỗ Việt đang phải đối mặt với nhiều biện pháp phòng vệ thương mại ở thị trường này.
Cục Phòng vệ Thương mại vừa đưa ra cảnh báo về việc Mỹ khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại với tủ gỗ nhập khẩu từ Việt Nam, thời gian dự kiến vào cuối tháng 5.
Bộ Thương mại Mỹ (DOC) tiếp tục gia hạn kết luận điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với gỗ dán Việt Nam đến ngày 17/10/2022. Đây là lần thứ ba DOC gia hạn thời gian điều tra nội dung này.
Cước vận tải biển và căng thẳng Nga - Ukraine đã đẩy giá gỗ nguyên liệu phi mã, giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt. Để giảm sự phụ thuộc vào nước ngoài, chủ động nguồn nguyên liệu trong lai, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần gia tăng diện tích trồng rừng có các chứng chỉ bền vững.
Ông Võ Thành Lợi, Thành viên HĐQT CTCP Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành cho biết doanh nghiệp gỗ đã có đơn hàng tới hết quý III, tuy nhiên chi phí logistics phi mã khiến giá thành sản xuất tăng, lợi nhuận của doanh nghiệp giảm.
Cuối năm ngoái, giá gỗ keo nguyên liệu tăng lên 1,2 triệu đồng/tấn người trồng rừng ở Bình Định đã vô cùng phấn khởi. Bước sang đầu năm 2019, giá gỗ keo lại tăng đến 1,3 triệu đồng/tấn, sức mua cũng rất mạnh.
Trong tuần từ 16/8 đến 22/8, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 20 doanh nghiệp giao dịch không hưởng quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt, bằng cổ phiếu, hoặc chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.