Theo đại diện của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam, quyết định mức thuế chống bán phá giá đối với tôm Việt Nam mới chỉ là kết quả sơ bộ và phải chờ đến tháng 9 mới có kết quả chính thức.
Cuối quý I giá cá tra và giá tôm đồng loạt giảm mạnh. Xuất khẩu thủy sản ước đạt 411.200 tấn, trị giá 1,74 tỷ USD, giảm 4,3% về lượng và giảm 1,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018.
VASEP nhận định tuy giá trị xuất khẩu giảm trong hai tháng đầu năm nhưng với Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA), EU vẫn được coi là thị trường tỉ đô trọng điểm của xuất khẩu tôm Việt Nam trong năm 2019.
Sự ra đời của Sàn giao dịch tôm Việt (https://cnsv.vn)- nhằm cắt ngắn khâu trung gian, tạo thuận lợi cho kết nối nông dân với người mua tôm nguyên liệu- bước đầu đang mở ra kỳ vọng sẽ góp phần giải tỏa nỗi niềm “được mùa mất giá, được giá mất mùa” hay bị “lật kèo” mỗi độ “tôm về”.
Hoạt động thả nuôi tại các trang trại nuôi tôm Ấn Độ đã giảm khoảng 40% ở Andhra Pradesh, Tamil Nadu và Odish trong các tháng 2 và 3 so với cùng kì năm ngoái, theo báo cáo của Smart Investor, trang tin tức kinh doanh của Ấn Độ.
Sáng ngày 5/4 tại TP. Cần Thơ, Trung tâm hợp tác quốc tế về nuôi trồng và khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) và tổ chức Oxfam phối hợp cùng Cty CP Công nghệ và Đầu tư Cửu Long phát triển đã chính thức ra mắt “Sàn giao dịch tôm Việt”.
Trong hai tháng đầu năm 2019, Ecuador đã xuất khẩu khoảng 57.000 tấn tôm sang thị trường Trung Quốc và Việt Nam với giá trị xuất khẩu đạt 328 triệu USD, theo dữ liệu thương mại mới nhất từ Phòng nuôi trồng thủy sản quốc gia Ecuador (NCA).
Trong quý I, Thực phẩm Sao Ta tiêu thụ 3.097 tấn tôm thành phẩm các loại, 415 tấn nông sản chế biến các loại. Doanh số khoảng 33 triệu USD, giảm 3,6% so với cùng kỳ năm trước.
Công ty TNHH Kinh doanh chế biến thủy sản và XNK Quốc Việt, một trong những thương hiệu chế biến tôm lớn nhất Việt Nam, đang lên kế hoạch tìm kiếm nhà đầu tư để phát triển công ty.
Năm 2018, Mỹ đã nhập khẩu 697.239 tấn tôm, tăng gần 5% so với năm 2017, tuy nhiên giá trị nhập khẩu chỉ đạt 6,2 tỉ USD, giảm gần 5% so với năm 2017, theo dữ liệu mới nhất được cung cấp bởi Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA ).
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.