Đối với kim loại quý, giá bạc giảm 0,31% về gần 31 USD/ounce; giá bạch kim cũng nối dài đà giảm sang phiên thứ tư liên tiếp khi giảm 0,5%, đưa giá giao dịch về mức 943,5 USD/ounce.
Giá kim loại hiếm tăng mạnh trong năm nay kể từ khi Trung Quốc áp dụng lệnh hạn chế xuất khẩu đối với các nguồn tài nguyên quan trọng. Nước này thắt chặt kiểm soát có nguy cơ sẽ đẩy giá lên cao hơn.
Nếu Sàn giao dịch kim loại London cấm kim loại từ Nga, hỗn loạn có thể bùng phát theo nhiều cách khác nhau, từ nguồn cung, tới giá cả và cấu trúc thị trường.
Giá của nhiều loại hàng hóa từ lương thực đến nguyên liệu như dầu thô, thép và đồng... đều đang tăng phi mã. Cơn sốt giá có thể chưa hạ nhiệt nếu căng thẳng Nga - Ukraine leo thang.
Giá đồng tại London tăng trong phiên 19/1, nhờ khả năng chính sách tiền tệ được nới lỏng tại Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ kim loại nhiều nhất thế giới, dù đà tăng bị hạn chế do đồng USD mạnh lên.
Ngành công nghiệp sản xuất khổng lồ của Trung Quốc đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ việc thiếu điện. Từ nhà máy sản xuất thép, xi măng đến các xưởng nhuộm đang phải giảm công suất hoặc tạm ngừng hoạt động theo lệnh hạn chế tiêu thụ điện của nước này.
Giá vàng đang trong đà ghi nhận tuần giảm nhiều nhất kể từ tháng 5/2017 vào ngày 17/8, vì kim loại quý tiếp tục đối mặt với áp lực từ sự gia tăng của đồng USD.
Kim loại thường là những khoáng chất cơ bản nhất được sản xuất cho nền kinh tế hiện đại, và các kim loại như đồng, kẽm, nickel, chì và nhôm là những thành phần chính hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững.
Thị trường kim loại đang tiến vào một chu kỳ giá lên mới dài nhưng nông hơn lần gần đây nhất, nhờ lạm phát gia tăng và tăng trưởng nhu cầu phân tán, các chuyên gia tham gia hội thảo LME week Asia tại Hồng Kông cho biết.
Giá thép hôm nay (9/5) tiếp tục đi xuống theo đà giảm chung của các kim loại trên sàn Thượng Hải. Trong khi đó, đà tăng tại London bị kìm hãm do tâm lý thận trọng của nhà đầu tư sau khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận hạt nhân Iran.
Giá thép hôm nay (8/5) tiếp tục giảm nhẹ, trong khi giá kẽm và quặng sắt cùng tăng trên 1% nhờ kỳ vọng kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng khả quan trong tháng 4.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.