Theo VSSA, các quốc gia này đang sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật chứa các chất mà Việt Nam đã cấm sử dụng khi sản xuất đường và đường khác, trong đó có si rô ngô, đường lỏng HFCS và mật rỉ.
Các nhà máy đường Trung Quốc có kế hoạch yêu cầu Bộ Thương mại nước này gia hạn mức thuế quan nặng đối với đường nhập khẩu được Bắc Kinh đưa ra trong năm 2017 để bảo vệ ngành nội địa đang gặp khó khăn.
Niên vụ mía đường 2018 - 2019 đã chính thức kết thúc trong tháng 6 vừa qua và sớm hơn một tháng so với niên vụ trước. Tháng 7, VSSA dự báo giá đường có thể tăng nhẹ.
Nông dân khu vực Tây Âu đã bắt đầu mùa trồng củ cải đường. Những dấu hiệu đầu tiên cho thấy sẽ có sự sụt giảm diện tích trong vụ thu hoạch tiếp theo sau khi giá đường giảm liên tiếp do Liên minh Châu Âu (EU) chấm dứt hạn ngạch sản xuất.
Báo cáo công bố vào thứ Tư (13/3) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) cho biết thuế đường của Nam Phi có thể làm giảm doanh thu của ngành và thúc đẩy việc tái cơ cấu ngành đường của quốc gia này.
Tại cuộc làm việc với Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) ngày 8/3/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh khẳng định: Việc xóa bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường theo cam kết tại Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày 1/1/2020 là không thể trì hoãn.
Giá đường tại Ấn Độ đã giảm 3% trong hai tuần qua, kể từ khi chính phủ nước này công bố mức hạn ngạch hàng tháng cao nhất từ trước tới nay là 2,45 triệu tấn.
Ngay cả khi sản lượng đường giảm do lượng mưa thiếu hụt trong niên vụ 2018 - 2019, tình trạng dư thừa vẫn tiếp diễn do lượng hàng tồn kho tăng cao từ niên vụ trước.
Với một số lượng lớn các nhà máy lọc dầu châu Âu có trụ sở tại các khu vực phía Nam, thị trường đường Địa Trung Hải có thể mở rộng và tiết giảm chi phí bảo hiểm, vốn đã ổn định khoảng 20-30 EUR/tấn.
Trong nước, giá bán buôn đường kính trắng trên thị trường phổ biến từ 10.200–10.800 đồng/kg (nửa đầu tháng 1/2019), sau đó tăng lên 10.500-11.200 đồng/kg (từ giữa tháng 1 đến nay).