Theo báo cáo từ BSC, năm 2021, TTC Sugar (SBT) hưởng lợi nhờ giá đường thế giới tăng, xuất khẩu đường Organic với biên gộp cao vào EU và chủ động điều phối nguồn nguyên vật liệu đầu vào với giá thành cạnh tranh.
Chỉ số giá giao dịch đường thô và đường trắng trong tháng 2 tiếp tục tăng theo xu hướng của các tháng gần đây. Tại thị trường Việt Nam, lũy kế đến cuối tháng 2/2021 toàn ngành đã ép được 3,75 tấn mía, sản xuất được 368.557 tấn đường.
Giá đường thế giới có thời điểm chạm mức cao nhất trong 3 năm rưỡi qua và giá đường trong nước dù vẫn ở mức thấp so với khu vực nhưng đã có mặt bằng giá mới sau khi quyết định điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đường Thái Lan được ban hành.
Trong niên vụ 2019 - 2020, nguồn cung đường thấp hơn so với nhu cầu, ISO ước tính thâm hụt đường toàn cầu ở mức 3,5 triệu tấn. Mặc dù vậy, giá đường đã giảm hơn 30% trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 4/2020 do đại dịch COVID-19.
Cả giá đường thế giới và trong nước đồng loạt tăng giá trong nửa đầu tháng 1. Đặc biệt, ngày 14/1 giá đường thế giới đã đạt mức cao nhất trong 3 năm rưỡi qua.
Nguyên nhân lượng đường nhập khẩu chính ngạch giảm vì sự lo ngại bị áp thuế chống bán phá giá và và chống trợ cấp đối với đường xuất xứ từ Thái Lan có thể được áp dụng vào đầu năm 2021.
Tương tự thị trường thế giới, tại Việt Nam, giá đường vừa mới được cải thiện đôi chút đã lập tức bị khối lượng đường khổng lồ từ nhập chính ngạch và nhập lậu dìm giá xuống.
Nhà máy mía đầu tiên của ngành mía đường Việt Nam đã bắt đầu vụ ép 2020/2021 từ ngày 6/11. Tuy nhiên, lượng mía thu hoạch còn ít nên sản xuất chưa ổn định.
Các nhà phân tích thị trường cho rằng giá dầu tăng và đồng nội tệ Brazil tăng giá cùng với việc tăng mua khống của các quĩ đầu cơ là nguyên nhân chính của xu hướng giá đường.
Các tin tức dồn dập về làn sóng thứ hai của đại dịch COVID-19 tại các quốc gia đã khiến hầu hết thị trường chứng khoán giảm điểm, đồng nội tệ Brazil giảm giá và các quĩ đầu cơ quay trở lại tăng trạng thái mua khống khiến giá đường có xu hướng tăng về cuối tháng 9.
Nguồn cung đường đang đủ cung ứng cho nhu cầu thị trường, tuy nhiên hiện tượng phá giá đã chấm dứt và giá đường đang bắt đầu thiết lập mặt bằng giá mới.
Sản lượng đường năm nay sẽ giữ cho Brazil là nhà sản xuất lớn nhất thế giới, vượt qua Ấn Độ, quốc gia dự kiến sẽ có một vụ mùa lớn trong năm 2020/2021 với khoảng 32,5 triệu tấn.
Giá thị trường thế giới tháng 9 duy trì xu hướng giảm đến khoảng giữa tháng, sau đó bắt đầu xu hướng tăng về cuối tháng. Tại Việt Nam, giá đường đã cải thiện so với các tháng trước đây.
Các thông tin về khả năng tăng cung đường từ các quốc gia sản xuất chính và ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 tiếp tục có tác động giảm đến nhu cầu sử dụng đường là những nguyên nhân của xu hướng giảm giá về cuối tháng 8.
Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) vừa phát đi thông báo theo kế hoạch dự kiến đề xuất, hệ thống công nghệ thông tin cho thị trường chứng khoán Việt Nam có thể sẽ vận hành chính thức vào ngày 5/5.