Theo kế hoạch tiến độ đề xuất, dự kiến tháng 12/2022 các dự án điện góp sẽ được đưa vào Quy hoạch điện và bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 6/2023. Dự kiến sẽ hoàn thành và đưa vào hoạt động từ tháng 12/2024.
Dự án điện gió ngoài khơi Ninh Thuận 1 có công suất 3.000 MW với 150 tua bin. Dự án dự kiến có thời gian thực hiện qua 3 giai đoạn từ năm 2029-2033; tổng mức đầu tư gần 223.500 tỷ đồng. Dự án điện gió ngoài khơi Ninh Thuận 2 có công suất 2.000 MW với 100 tua bin, thời gian thực hiện dự kiến trong 2 giai đoạn từ năm 2030-2037; tổng vốn đầu tư hơn 157.500 tỷ đồng.
Theo Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, khung giá được Bộ Công Thương ban hành áp dụng cho dự án điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp chào công suất sẽ được sử dụng làm khung giá đấu thầu cho dự án.
Nhà máy điện gió số 5 - Thạnh Hải có tổng mức đầu tư là 6.000 tỷ đồng gồm 4 nhà máy, trong đó nhà máy Thạnh Hải 1, một phần Thạnh Hải 2 đang đưa vào hoạt động. Dự kiến trong quý III và IV sẽ hoàn thành nhà máy Thạnh Hải 3, 4.
Một trong những đề xuất tháo gỡ khó khăn của các dự án điện gió, điện mặt trời là sớm có mức giá mua điện mới hợp lý và ổn định hơn bởi mức giá trong dự thảo cơ chế sau FIT có thời hạn quá ngắn khiến tổ chức tín dụng khó tính toán hiệu quả đầu tư và hiện nay sau khi cơ chế hết hạn áp dụng vẫn chưa có chính sách giá chuyển tiếp hoặc thay thế.
Chuyên gia cho rằng cùng các giải pháp phù hợp trong phát triển điện gió ngoài khơi, Việt Nam sẽ có vị thế để tiến xa hơn trong quá trình chuyển đổi xanh nhằm đáp ứng mục tiêu đã cam kết tại COP26.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho biết các dự án điện hạt nhân hiện tại hiện đang "tạm dừng" chứ không phải "huỷ bỏ". Trong khi đó, Việt Nam cần phải thực hiện những gì đã cam kết ở COP26 và phát triển điện hạt nhân cũng là xu hướng tất yếu các quốc gia trên thế giới đang thực hiện.
Đại diện Bộ Công Thương khẳng định Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo không trả lời bất cứ một nhà báo nào nói rằng giá FIT điện gió sẽ báo cáo Chính phủ gia hạn sau 31/10/2021.
Lý do các dự án điện gió chậm tiến độ là bị ảnh hưởng bởi tình hình dịch COVID-19, dẫn đến thiếu nhân lực; vận chuyển thiết bị gặp khó khăn, cản trở; hoạt động kiểm tra, kiểm định công trình gián đoạn…
Theo quy định, các dự án điện gió vận hành thương mại trước trước ngày 1/11/2021 sẽ được hưởng giá ưu đãi nhưng do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 khiến việc triển khai các dự án điện gió tại Đắk Lắk gặp nhiều khó khăn.
Dự án nhà máy điện gió Ea Nam có công suất 400MW, quy mô 84 trụ gió, kết hợp hệ thống 1,2 km đường dây 500kV đang là dự án nhà máy điện gió lớn nhất Việt Nam hiện nay với tổng số vốn đầu tư 16.500 tỷ đồng.
Bộ Công Thương đã đồng ý đề xuất này và đang lấy ý kiến của các cơ quan, đơn vị trước khi trình Thủ tướng dự thảo liên quan đến việc kéo dài thời điểm áp dụng cơ chế giá điện cố định (FIT) cho các dự án điện gió.
Cả hai dự án có tổng sản lượng điện hơn 319,5 triệu kW/năm; doanh thu hơn 627,6 tỉ đồng/năm; do liên danh Công ty cổ phần Điện gió Chư Prông Gia Lai và Công ty cổ phần Năng lượng gió Chư Prông Gia Lai làm chủ đầu tư.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.