Giá cá rô phi nguyên liệu giảm từ 11,2 nhân dân tệ (1,66 USD/kg) trong tháng 4 xuống còn khoảng 8 nhân dân tệ/kg tại tỉnh Quảng Nam trong tháng 7. Còn tại Hải Nam, giá cá rô phi giảm xuống còn 7,4 nhân dân tệ/kg.
Lạm phát cao kỷ lục khiến người tiêu dùng EU có xu hướng thắt chặt chi tiêu và tập trung nhiều vào những mặt hàng có giá trị vừa phải. Đây là cơ hội cho cá tra và surimi nhưng lại là thách thức đối với mặt hàng có giá cao hơn như tôm, mực, bạch tuộc.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP), tính đến giữa tháng 7/2022, tất cả thị trường trong khối EU đều tăng mạnh nhập khẩu cá tra Việt Nam, mức tăng trưởng thấp nhất là 25%, cao nhất là tăng gấp gần 6 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường tiêu thụ thuận lợi giúp các doanh nghiệp thuỷ sản bản lãi tăng bằng lần trong quý II. Tuy nhiên, trong 6 tháng cuối năm, thị trường được cho là còn nhiều bất chắc và tốc độ tăng trưởng sẽ không còn nhanh như những tháng đầu năm.
Giá cá tra phi lê bắt đầu giảm dần vì nguồn cung từ các nhà máy bắt đầu cải thiện. Bên cạnh đó, các chi phí như cước tàu cũng bắt đầu giảm dần cũng góp phần khiến giá cá tra phi lê tại các thị trường không còn quá cao như hồi đầu năm.
Doanh nghiệp có lô hàng bị phát hiện virus SARS-CoV-2, Cơ quan thẩm quyền Trung Quốc sẽ kiểm tra trong vòng 1-2 tuần kể từ ngày có thông báo cảnh báo. Trường hợp doanh nghiệp không bố trí kiểm tra theo thời hạn trên sẽ bị xem xét dừng thông quan lô hàng nhập khẩu và hủy tư cách đăng ký xuất khẩu của doanh nghiệp.
Thị trường cá tra bắt đầu có dấu hiệu giảm sút sau nhiều tháng tăng trưởng mạnh do nhu cầu của Mỹ chững lại. Tuy nhiên, một tín hiệu tích cực khác đến từ Trung Quốc khi thị trường này dần mở cửa trở lại sau quãng thời gian dài phong toả nhiều thành phố để chống dịch.
Xuất khẩu cá tra năm 2022 được dự báo sẽ phá đỉnh lịch sử, có thể đạt 2,5-2,6 tỷ USD. Mới 6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp báo lợi nhuận tăng bằng lần, sắp về đích kế hoạch năm.
6 tháng đầu năm, xuất khẩu cá tra đạt 1,4 tỷ USD, tăng 82% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Mỹ đều tăng trưởng ba con số.
Mỹ hiện là thị trường chính của Vĩnh Hoàn và giá bán tại Mỹ là cao nhất trong tất cả các thị trường. Trong bối cảnh áp lực lạm phát đè nặng lên nền kinh tế Mỹ khiến nhu cầu tiêu dùng giảm tốc là rủi ro tới tăng trưởng nửa cuối năm của Vĩnh Hoàn.
Chính phủ Trung Quốc đã xoá bỏ chính sách đình chỉ nhập khẩu đối với các lô hàng thực phẩm đông lạnh dương tính với virus Sars - CoV - 2 sau gần 2 năm thực thi.
Xuất khẩu tôm và cá tra trong nửa đầu năm 2022 phục hồi mạnh sau thời gian dài chịu sức ép từ dịch COVID-19. Tuy nhiên, triển vọng trong nửa cuối năm đối với hai mặt hàng này lại trái ngược nhau khi tôm đang có dấu hiệu "hụt hơi" trong khi cá tra vẫn còn nhiều yếu tố thuận lợi.
Vì nhiều nhà máy tại Trung Quốc bị đóng cửa, sản xuất bị đình trệ, nên thị trường này cũng thiếu hụt nguồn cung thuỷ sản cho tiêu thụ nội địa và chế biến xuất khẩu. Do vậy, nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản của Trung Quốc đang gia tăng thu hút nhiều hơn số doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang đây.
Cũng như thị trường Mỹ, nhu cầu tại EU hồi phục sau COVID-19, lạm phát thực phẩm cao, nên bất chấp những khó khăn như cước vận tải biển tăng vọt, các doanh nghiệp Việt tranh thủ đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
Nhóm cổ phiếu khai thác khoáng sản bất ngờ thu hút dòng tiền về cuối năm, giao dịch trở nên sôi động với những phiên tăng trần xuất hiện thường xuyên. Vậy đâu là triển vọng của nhóm ngành này?