Arab Saudi là thị trường xuất khẩu tiềm năng lớn của Việt Nam về thủy sản đặc biệt là mặt hàng cá tra trong khu vực Châu Phi, Tây Á, Nam Á. Quốc gia này cũng là thị trường có vai trò đầu tàu tại khu vực Trung Đông, quyết định lớn tới động thái nhập khẩu hàng thủy sản của các quốc gia trong khu vực.
Các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cho biết quý III và IV có thể thiếu cá nguyên liệu cục bộ do giá cá giống quá cao và chất lượng cá giống không tốt, tỷ lệ chết nhiều. Trong khi trước đó, do tình hình thị trường khó khăn nên doanh nghiệp đã giải phóng bớt lượng hàng tồn kho giá cao để đảm bảo dòng tiền và hiện hàng chỉ còn đủ dùng đến quý II.
Bà Tô Thị Tường Lan, Phó Tổng Thư Ký VASEP cho biết việc kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản giảm sâu đã nằm trong dự báo nhưng các doanh nghiệp vẫn rất sốc. Cộng đồng doanh nghiệp thuỷ sản đang rất khó khăn trước tình hình hiện nay. Thậm chí có doanh nghiệp vẫn chưa ký đơn hàng cho các tháng quý II.
2 tháng đầu năm, xuất khẩu cá tra đạt 240 triệu USD, giảm 38% so với cùng kỳ năm 2022. Giá trị xuất khẩu cá tra sang thị trường Trung Quốc, Anh, Saudi Arabia, Iraq... tăng mạnh; còn Mỹ, Brazil, Thái Lan lại đi xuống.
Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Tổng ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP) dự báo tình hình xuất khẩu thuỷ sản có thể bắt đầu phục hồi từ quý II nhưng với tốc độ chậm. Hiện nay chi cho đầu vào tăng cao trong khi các nước giảm nhập khẩu vì lạm phát.
Nửa đầu tháng 2, xuất khẩu cá tra sang Anh tăng đột phá với mức 142% so với cùng kỳ năm 2022. VASEP cho rằng cùng với Trung Quốc, Anh cũng là một điểm đến lạc quan cho các doanh nghiệp cá tra trong năm 2023.
Theo các chuyên gia, do ngành cá tra có tính chất chu kỳ, quý IV hàng năm là thời kỳ cao điểm của ngành do cận kề các dịp lễ Tết, giá cá sẽ hạ nhiệt dần trong nửa đầu năm 2023 khiến các doanh nghiệp trong ngành sẽ ghi nhận doanh thu tăng trưởng âm và chỉ bắt đầu hồi phục từ khoảng quý III/2023.
Xu hướng xuất khẩu trong tháng 2 có dấu hiệu khả quan hơn so với tháng trước, tuy nhiên, VASEP cho rằng so với cùng kỳ với mức tăng khiêm tốn 4% chưa phản ánh xu hướng hồi phục vì năm 2022, Tết Nguyên đán diễn ra vào đầu tháng 2.
Trong tháng 1, xuất khẩu cá tra chỉ đạt 84 triệu USD, giảm 61% so với cùng kỳ năm 2021 do lạm phát và trùng kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Điều này khiến doanh thu của các doanh nghiệp cũng đi xuống 40-57%.
Theo Seafood Sources, lạm phát vẫn kéo dài khiến khiến người tiêu dùng chuyển sang các mặt hàng rẻ hơn. Điều này dự kiến sẽ ảnh hưởng đến doanh số bán hải sản của Mỹ trong năm nay.
Tất cả thông số chính của xuất khẩu cá tra sang Mỹ trong tháng 1 đều giảm sâu. Khối lượng xuất khẩu giảm 76% so với cùng kỳ năm trước và giảm 44% so với tháng trước.
Trong khi xuất khẩu cá tra phile đông lạnh sang Trung Quốc tăng 84% từ năm 2018 tới năm 2022, thì xuất khẩu cá tra nguyên con xẻ bướm đông lạnh tăng 143%.
VASEP cho biết xuất khẩu động lực cho cá tra năm 2023 chủ yếu đến từ thị trường Trung Quốc và Mỹ. Ngay những ngày đầu năm 2023, nhiều doanh nghiệp cá tra như Hùng Cá, Vĩnh Hoàn thông tin tích cực về sự hồi phục đơn hàng từ các thị trường.
Bộ Công Thương đã gửi công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên. Dự kiến Bộ trưởng Công Thương sẽ điện đàm với Mỹ liên quan đến vấn đề này trong thời gian tới.