Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP), tháng 12/2022, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tiếp tục giảm 21% so với cùng kỳ năm 2021. Tuy nhiên, tính cả năm 2022 xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã cán đích 1 tỷ USD, tăng 34% so với năm 2021.
Trong tháng 8, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đạt 92 triệu USD, gấp gần 1,5 lần so với cùng kỳ năm 2019, thời điểm trước khi xảy ra đại dịch. VASEP cho rằng xuất khẩu cá ngừ sẽ tiếp tục tăng trưởng khả quan khi nhu cầu của các thị trường phục hồi hậu COVID.
Trong tháng 7, giá trị xuất khẩu cá ngừ đạt hơn 85 triệu USD, giảm 50% so với tháng 6. Trong đó, xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Mỹ sụt giảm, EU tăng.
VASEP cho biết đồng USD tăng giá, Euro mất giá và lạm phát tiêu dùng đang kìm hãm tiêu thụ cá ngừ ở EU. Điều này có thể khiến xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang EU giảm tốc trong vài tháng tới.
6 tháng, kim ngạch xuất khẩu cá ngừ đạt 553 triệu USD, tăng 56% so với cùng kỳ năm 2022. VASEP dự báo kim ngạch xuất khẩu cá ngừ cả năm dự kiến đạt khoảng 1,1 tỷ USD, tăng 45% so với năm 2021.
Trong bối cảnh lạm phát, các nhà nhập khẩu Mỹ sẽ có xu hướng tìm kiếm các nguồn cung cá ngừ giá rẻ. Do đó, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam sang Mỹ sẽ cạnh tranh khốc liệt nếu Mỹ giảm thuế nhập khẩu cho Trung Quốc
Nhìn vào bức tranh xuất khẩu cá ngừ Việt Nam trong 5 tháng đầu năm cho thấy sự hồi phục rõ nét sau COVID-19. Đáng chú ý, xuất khẩu cá ngừ sang Mỹ đạt hơn 251 triệu USD, tăng 102% so với cùng kỳ năm trước.
VASEP cho biết kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam trong quý I đạt hơn 259 triệu USD, mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Cả ba thị trường chính gồm Mỹ, EU, khối CPTPP đều tăng trưởng hai đến ba con số.
Trong tháng 2, xuất khẩu cá ngừ đạt 67 triệu USD, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2019. Có được kết quả này, các doanh nghiệp Việt Nam đang tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại mới như EVFTA hay CPTPP.
Xung đột giữa Nga và Ukraine khiến nhiều đơn hàng xuất khẩu cá ngừ sang hai thị trường này phải quay đầu, doanh nghiệp chật vật xử lý hàng tồn. Ngoài ra, căng thẳng giữa hai nước cũng đẩy giá xăng dầu, dầu thực vật phi mã... kéo theo chi phí sản xuất cá ngừ đóng hộp/túi tăng theo.
Hiện nay, chỉ có khoảng rất ít các doanh nghiệp cá ngừ đảm bảo được điều kiện "3 tại chỗ" và số lượng công nhân có thể huy động cũng chỉ 30-50%. Công suất sản xuất trung bình đã giảm chỉ còn 40-50% so với trước đây.
Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tốt trong tháng 5, đặc biệt ở thị trường Mỹ, EU. VASEP dự báo nhu cầu đối với mặt hàng cá ngừ nguyên liệu chế biến, cá ngừ đông lạnh tại các thị trường có xu hướng tăng nhanh.
Ba trong 4 công ty của Hải Vương Group nằm trong top 10 các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ Việt Nam. Tổng doanh thu hệ sinh thái Hải Vương Group vượt Sao Ta song lợi nhuận chỉ vài chục tỷ đồng.
Do các sản phẩm cá ngừ đóng hộp của Việt Nam và Trung Quốc xuất sang các nước EU đều bị áp thuế cao nên mặc dù có giá thấp, nhưng các sản phẩm này vẫn không thể cạnh tranh được với các nước như Ecuador hay Mauritius.
Phó Thủ tướng yêu cầu việc lựa chọn Danh mục khu đất dự kiến thực hiện thí điểm dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất đảm bảo công khai minh bạch, không xảy ra tình trạng xin cho và dựa trên các nguyên tắc, tiêu chí, thứ tự ưu tiên cụ thể.