Cảng Nam Hải có công suất thiết kế đạt 200.000 Teus, là cảng đầu tiên của Gemadept tại miền Bắc. Tuy nhiên hiện nay do sở hữu vị trí thiếu cạnh tranh, Cảng Nam Hải đang ngày càng đón ít tàu hơn, chủ yếu chuyển qua các hoạt động lưu kho bãi.
SSI đánh giá chỉ những cảng nước có công suất lớn mới có lợi thế về thương lượng và tăng giá cước tốt, phần đông doanh nghiệp cho rằng quy định mới không có nhiều tác động.
Gemadept đang có chiến lược tập trung vào các vùng trọng điểm và thoái vốn ở những cảng hoạt động chưa hiệu quả đồng thời sẵn sàng tìm kiếm các thương vụ M&A để mở rộng cảng ICD làm hậu phương cho Gemalink.
Chứng khoán BSC cho biết cảng Nam Hải sở hữu vị trí kém thuận lợi bởi phía trước cầu Bạch Đằng do đó sẽ gặp khó khăn khi tiếp nhận các tàu có tải trọng hơn 20.000 DWT trở lên.
Sau ba quý, Gemadept đã vượt 154% chỉ tiêu lợi nhuận năm. Đóng góp phần lớn vào lợi nhuận 9 tháng là khoản tiền từ thương vụ bán Cảng Nam Hải Đình Vũ, được ghi nhận trong báo cáo tài chính quý II.
Ngoài thông qua phương án trả cổ tức năm 2022 thì vào thời điểm cuối năm, Gemadept sẽ cân nhắc chia cổ tức đặc biệt từ thương vụ thoái vốn Cảng Nam Hải Đình Vũ.
Trung tâm logistics Cái Mép Hạ sẽ được xây dựng tại khu vực Cái Mép - Thị Vải, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, với tổng mức đầu tư hơn 154.000 tỷ đồng. Dự án được kỳ vọng sẽ trở thành cảng cửa ngõ và cảng trung chuyển tầm cỡ khu vực và thế giới, đồng thời là một khu thương mại tự do.
Vị trí địa chính trị thuận lợi khiến thị trường logistics của Việt Nam luôn hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư. Vài năm trở lại đây, doanh nghiệp ngoại đang để mắt và thực hiện nhiều thương vụ thâu tóm các công ty nội địa hay những cuộc sang tay giữa các đơn vị trong ngành.
Theo các nhà phân tích của Chứng khoán SHS, năm 2025 giá cổ phiếu cơ bản tốt đang ở nền giá cao trong khi các nhóm cổ phiếu khác lại kinh doanh suy yếu tạo khó khăn trong việc lựa chọn cơ hội đầu tư có định giá tốt với cổ phiếu cơ bản.