Sau năm tăng trưởng ấn tượng trên 20%, FPT tiếp tục đề ra mục tiêu doanh thu và lợi nhuận năm 2022 tăng hai chữ số và dự chi 4.000 tỷ đồng để đầu tư các mảng công nghệ, viễn thông và giáo dục,...
Trong Forbes Việt Nam số báo 103, lần đầu tiên đơn vị truyền thông này đã công bố danh sách 20 nữ quản lý chuyên nghiệp đang điều hành hoạt động tại các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Năm 2021, FPT đã hoàn thành và vượt kế hoạch năm. Trong đó mảng chuyển đổi số đóng góp 5.522 tỷ đồng vào tổng doanh thu, tăng 72% so với năm ngoái, tập trung vào các công nghệ số như Điện toán đám mây (Cloud), Trí tuệ nhân tạo (AI), Low code,…
Tập đoàn FPT hoàn thành 103% kế hoạch doanh thu và 102% chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế cả năm. Trong đó, khối công nghệ đóng góp 58% doanh thu và 44% lợi nhuận trước thuế, giữ vững vị thế khối kinh doanh chủ lực của tập đoàn.
Trong các doanh nghiệp phi tài chính được SSI Research ước tính lợi nhuận, Đạm Phú Mỹ là doanh nghiệp dẫn đầu với mức tăng trưởng lợi nhuận hơn 12 lần, bỏ xa doanh nghiệp xếp sau là Hóa chất Đức Giang với 477%.
3 quỹ thành viên thuộc Dragon Capital đã bán gần 1,4 triệu cổ phiếu FPT trong ngày 23/12, giảm tỷ lệ sở hữu của cả nhóm xuống 4,9% và không còn là cổ đông lớn của công ty.
Ngay sau khi thông qua hai quỹ thành viên bán 1,5 triệu cổ phiếu FPT trong phiên 15/12 và rút chân khỏi danh sách cổ đông lớn, Dragon Capital đã nhanh chóng mua vào và gia tăng tỷ trọng lên 5,013%.
Tính đến thời điểm 10h45 ngày 10/12, nhầ đầu tư vẫn chưa thể truy cập và thực hiện giao dịch trên website giao dịch trực tuyến EzTrade của CTCP Chứng khoán FPT.
Chủ tịch Tập đoàn FPT Trương Gia Bình đã có những chia sẻ về kinh nghiệm của doanh nghiệp trong việc "tìm cơ trong nguy", bứt phá để phát triển kinh tế, cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp...
Cả lợi nhuận, doanh thu của khối công nghệ và viễn thông tiếp tục tăng trưởng hai chữ số, giúp Tập đoàn FPT vượt kế hoạch lợi nhuận năm chỉ sau 10 tháng.
Tạm tính theo mức giá thị trường là 97.000 đồng/cp, số cổ phiếu FPT chào bán cho cán bộ nhân viên (bậc 5 trở lên và một số cán bộ có thành tích đặc biệt) có giá trị gần 8 tỷ đồng.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.