Thank Party đã trở thành một sự kiện thường niên lớn nhất, sang trọng nhất và đông khách hàng VIP (người quan trọng) nhất của giới CNTT Việt Nam trong suốt 15 năm.
Trước xu hướng chưa rõ ràng của thị trường, đội ngũ phân tích SSI khuyến nghị danh mục 7 cổ phiếu tiềm năng trong tháng 5 gồm GMD, PVT, FPT, NT2, PTB, DGW và QNS.
Tâm điểm bán ròng thuộc về cổ phiếu FPT của CTCP Tập đoàn FPT. Động thái gom mua FPT của khối này diễn ra chủ yếu trong phiên cuối tuần (22/4) với giá trị tới 674 tỷ đồng, tương đương gần 6,2 triệu đơn vị và cân lại lực xả của nhà đầu tư cá nhân.
Trái ngược với diễn biến kém sắc của thị trường chung, dòng vốn ngoại đẩy mạnh mua ròng 2.587 tỷ đồng trên HOSE. Đối ứng với giao dịch của NĐT nước ngoài, cá nhân trong nước có tuần bán ròng đột biến 5.287 tỷ đồng. Tính riêng giao dịch khớp lệnh thì họ xả ròng 5.161 tỷ đồng.
Mảng công nghệ tiếp tục đóng góp lớn nhất vào cơ cấu lợi nhuận của Tập đoàn FPT và cũng là mảng ghi nhận tốc độ tăng trưởng lợi nhuận mạnh nhất với 39,2% trong quý đầu năm 2022.
Dựa trên những luận điểm đầu tư, đội ngũ phân tích SSI khuyến nghị nhà đầu tư danh mục 9 cổ phiếu tiềm năng trong tháng 4, trong đó có 4 mã nắm giữ từ tháng 3 gồm IDC, HAH, VPB, MWG và thêm mới MBB, FPT, NT2, QNS và MSH.
Phó Tổng Giám đốc của FPT cho hay tập đoàn không có ý định đầu tư cho hoạt động thương mại bất động sản, các dự án BĐS đều liên quan tới hoạt động chính của tập đoàn như campus cho trường đại học, trung tâm đào tạo chuyển đổi số hay nhà ở cho cán bộ nhân viên.
Trong tuần VN-Index vượt bão để chinh phục mốc 1.500 điểm, tổ chức trong nước (bao gồm tự doanh) mua ròng 455 tỷ đồng, tính riêng kênh khớp lệnh thì họ gom ròng 382 tỷ đồng.
Mảng công nghệ tiếp tục dẫn dắt đà tăng trưởng của FPT. Trong đó lợi nhuận trước thuế mảng này tăng trưởng tới 56% so với cùng kỳ và đóng góp 44% và cơ cấu lợi nhuận trong hai tháng đầu năm.
Những người sáng lập Tập đoàn FPT đã không nhận thù lao trong nhiều năm, song thực tế họ là những nhân vật sở hữu khối tài sản lên đến hàng nghìn tỷ đồng nhờ nắm giữ hàng chục triệu cổ phiếu công ty.
FPT dự kiến bầu bổ sung ba thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2022 - 2027 gồm ông Hiroshi Yokotsuka (Nhật Bản), ông Hamparur Rangadore Binod (Ấn Độ) và bà Trần Thị Hồng Lĩnh.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.