Tại dự thảo điều chỉnh về cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, Bộ Công Thương đề xuất cho EVN được điều chỉnh giá điện bán lẻ khi chi phí đầu vào tăng từ 1% trở lên.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa có quyết định về việc kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và một số đơn vị thành viên, thời hạn kéo dài 45 ngày.
Chính phủ Việt Nam đã chấp thuận chủ trương nhập khẩu điện từ Lào. EVN đã ký kết 18 hợp đồng mua bán điện (PPA) với các chủ đầu tư để mua điện của 23 dự án tại Lào.
Dự kiến, công trình đường dây 220 kV vượt biển Kiên Bình – Phú Quốc sẽ đóng điện vận hành trong tháng 9/2022. Sau khi hoàn thành, đây là công trình đường dây điện 220 kV vượt biển không chỉ dài nhất Việt Nam mà còn dài nhất khu vực Đông Nam Á.
EVN đề nghị TKV lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tăng mức tồn kho từ cuối năm 2022 để đáp ứng nhu cầu của các nhà máy nhiệt điện trong mùa khô năm 2023.
Trong quý I, TKV chỉ đáp ứng được khoảng 77% lượng than cung cấp cho EVN. Trong quý II, TKV dự kiến cấp 5,1 triệu tấn than, vượt số EVN đã đề xuất (4,8 triệu tấn) đồng thời cũng lên kế hoạch nhập khẩu khoảng 4,8 triệu tấn cho năm nay.
Ông Nguyễn Tài Anh, Phó TGĐ Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết sau căng thẳng Nga - Ukraine giá nhiên liệu sản xuất điện tăng mạnh nhưng EVN cam kết sẽ không tăng giá điện trong năm 2022. Trước áp lực chi phí đầu vào, lợi nhuận của EVN trong năm nay có thể bằng 0.
Dù lỗ hơn 1.300 tỷ từ hoạt động kinh doanh điện năm 2020 song nhờ thu nhập từ các hoạt động có liên quan đến sản xuất kinh doanh điện, năm 2020 EVN vẫn ghi nhận lãi hơn 4.742 tỷ đồng.
Đó là khẳng định của ông Lưu Việt Tiến - Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) khi trao đổi với phóng viên về những nội dung liên quan đến thủ tục đấu nối từ nhà máy điện lên hệ thống truyền tải điện quốc gia.