Theo đại biểu Quốc hội, để đảm bảo khả thi và tiến độ dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, các đơn vị trong nước phải được chuyển giao công nghệ vận hành, sản xuất.
Sau 18 năm nghiên cứu về tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam, Bộ GTVT cho rằng thời điểm này là thích hợp, cần thiết để xây dựng dự án nhằm tái cơ cấu lại thị phần vận tải.
Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép huy động nguồn vốn trong nước để đầu tư xây dựng đường sắt tốc độ cao Bắc Nam trong 12 năm, trung bình 5,6 tỷ USD mỗi năm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ sẽ xây dựng chính sách thúc đẩy công nghiệp, dịch vụ phụ trợ để tham gia sâu vào quá trình xây dựng, vận hành tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam.
Thường trực Chính phủ yêu cầu rà soát kỹ lưỡng suất đầu tư phù hợp để tính toán sơ bộ tổng vốn đầu tư chính xác nhất có thể, hạn chế việc vượt tổng mức đầu tư khi phê duyệt và tránh tình trạng đội vốn khi triển khai đầu tư, thi công.
Thứ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Danh Huy khẳng định Việt Nam làm đường sắt tốc độ cao sẽ bằng nguồn ngân sách và ít chịu ràng buộc chuyển giao công nghệ nước ngoài.
Theo lộ trình đến năm 2030 sẽ triển khai khai xây dựng mới tuyến đường sắt tốc độ cao, đường đôi khổ 1.435 mm, điện khí hóa, hạ tầng tuyến có thể đáp ứng khai thác tốc độ cao tốc 350 km/h trong tương lai, ưu tiên xây dựng trước những đoạn tuyến có nhu cầu vận tải lớn trên trục Bắc – Nam.
So với các lĩnh vực giao thông khác, đường sắt đang bị bỏ lại phía sau bởi hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, thị phần ngày càng giảm sút. Vì vậy, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam đang được hứa hẹn sẽ tạo ra cuộc cách mạng về hạ tầng giao thông trong lĩnh vực này.
Theo tính toán của tư vấn, nếu chạy tàu với tốc độ 320km/h, dừng tại mỗi ga 2 phút, thời gian chạy toàn tuyến từ Hà Nội đến TP HCM hết 5 giờ 17 phút (tàu đỗ ít ga) và 6 giờ 50 phút (tàu đỗ nhiều ga).
Năm 2007, Việt Nam công bố kế hoạch xây tuyến đường sắt tốc độ cao tiên phong trước nhiều nước trong khu vực. Tuy nhiên, năm 2010 dự án đã bị hoãn lại vì nhiều lý do. Và hiện nay, Chính phủ đang xem xét tái khởi động lại dự án.
Tính toán sơ bộ hiện nay, chi phí đầu tư bình quân 1km đường sắt tốc độ cao từ 30-35 triệu USD, tổng vốn đầu tư toàn tuyến khoảng 55-56 tỷ USD. Ngoài ra, để nâng cấp đường sắt hiệu hữu phục vụ vận tải hàng hóa, cần thêm khoảng 1,8 tỷ USD.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.