Theo thông tin từ UBND TP HCM, cơ quan này vừa giới thiệu 4 công trình vào danh sách được Hội đồng nghiệm thu nhà nước tổ chức kiểm tra, nghiệm thu năm 2018.
Chuẩn bị cho tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông đi vào hoạt động từ tháng 9 tới, Công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội (Hanoi Metro) đang xây dựng phương án vận hành để trình Sở GTVT Hà Nội phê duyệt. Theo lãnh đạo Hanoi Metro, có 93% ý kiến được hỏi mong muốn được sớm đi tàu đường sắt và chấp nhận mức giá vé cao hơn.
Hôm qua (3/4), trao đổi với báo chí, ông Đỗ Quang Hiển, Chủ tịch Tập đoàn T&T cho biết, dự án đường sắt đô thị số 3 mà tập đoàn này tham gia sẽ phải báo cáo sớm lên Chính phủ để trình xin ý kiến Quốc hội ngay tại kỳ họp vào tháng 5 tới.
Dự án Đường sắt Cát Linh - Hà Đông được đầu tư xây dựng bằng nguồn vốn tài trợ từ Chính phủ Trung quốc theo Hiệp định khung ký ngày 30/5/2008 giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung Quốc. Dự án được Bộ GTVT phê duyệt dự án tại quyết định số 3136/QĐ - BGTVT ngày 15/10/2008. Hiện có nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, dự án có nhiều yếu kém, cần phải gấp rút tiến hành thanh tra.
Vì buộc phải trả nợ các nhà thầu về khối lượng đã thi công tuyến đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên (metro số 1), Ban quản lý đường sắt đô thị TP HCM lại gửi công văn 'cầu cứu' để có nguồn chi trả…
Theo Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT), hiện Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đạt hơn 95% khối lượng xây lắp. Trong năm 2017, tiến độ Dự án bị chậm một thời gian do chậm được cấp nguồn vốn bổ sung 250,6 triệu USD.
Dự án đường sắt đô thị TP HCM tuyến số 1 (Bến Thành – Suối Tiên) và tuyến số 2 (Bến Thành – Tham Lương) đều có sự điều chỉnh tăng mạnh tổng mức đầu tư so với kế hoạch ban đầu. Cụ thể, tuyến số 1 tăng 30.000 tỷ đồng, tuyến số 2 tăng 22.655 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng yêu cầu Hà Nội tiếp thu ý kiến của các Bộ liên quan về chủ trương giao Vingroup và T&T lập đề xuất dự án đầu tư xây dựng một số tuyến đường sắt đô thị của thành phố.
“Về các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TPHCM, hiện nay các dự án đều gặp vấn đề rất lớn đó là khả năng cân đối nguồn lực đầu tư và áp lực nợ công”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể chia sẻ đầu xuân Mậu Tuất năm 2018.
Theo bà Trang Lê, Trưởng phòng Nghiên cứu của JLL tại Việt Nam, với việc cải thiện cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận, chính quyền TP HCM hy vọng sẽ khuyến khích nhiều chủ đầu tư hơn nữa đầu tư vào các dự án bất động sản có quy mô lớn trên toàn thành phố.
Nếu tổng thầu Công ty hữu hạn Tập đoàn Cục 6 đường sắt Trung Quốc không quyết liệt, nhiều khả năng Dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông chỉ có thể đưa vào khai thác thương mại vào quý I/2019.
Hà Nội cần gần 250.000 tỉ đồng vốn đầu tư phát triển đô thị trong giai đoạn 2016-2020, trong đó khoảng hơn 150.000 tỉ đồng cho các dự án trọng điểm, cấp thiết như các tuyến đường sắt đô thị, đường vành đai, các dự án xử lý môi trường…
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.