Lãnh đạo TP HCM từng kì vọng cuối tháng 4 vừa qua sẽ phê duyệt được tổng mức đầu tư, từ đó gỡ nút thắt để đẩy nhanh tiến độ tuyến metro số 1 (Bến Thành – Suối Tiên). Tuy nhiên đến thời điểm này, mốc hoàn thành dự kiến sẽ lùi lại 1 năm so với dự định trước đó.
Ngành đường sắt đang cố níu kéo những chuyến tàu chợ thua lỗ vắng khách, với kế hoạch chuyển đổi từ tàu thương mại sang “tàu an sinh” để xin hỗ trợ 35 tỉ đồng mỗi năm từ ngân sách.
Theo Bộ trưởng GTVT, nhiều công trình đội vốn là các dự án đường sắt đô thị do đây là công nghệ mới, thường được phê duyệt từ năm 2008 về trước nên xảy ra tình trạng trượt giá, phát sinh chi phí giải phóng mặt bằng, mua kinh kiện...
Đại biểu Nguyễn Hữu Cầu thể hiện lo lắng về vấn nạn thất thoát, lãng phí đầu tư công trong các dự án hạ tầng quy mô như cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, các tuyến đường sắt đô thị tuyến Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) và Bến Thành - Suối Tiên (TP HCM)...
Tin tức Thời sự ngày 30/9 nổi bật với các thông tin sau: Ai chịu trách nhiệm sai phạm của Khu LHTT Mỹ Đình; Hà Nội sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị vào năm 2050; Trung Quốc giảm thuế nhập khẩu loạt sản phẩm...
Theo quy hoạch đến năm 2050, Hà Nội sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km, trong đó có 5 tuyến đi trong khu vực trung tâm, 5 tuyến kết nối đến các đô thị vệ tinh và vùng ven.
Từ 6h30 sáng 20/9, Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Cát Linh - Hà Đông chính thức bước vào giai đoạn vận hành thử liên động với 5 đoàn tàu. Sau 3-6 tháng vận hành thử sẽ đưa vào khai thác thương mại.
Tổng nhu cầu vốn nước ngoài dự kiến là hơn 359 nghìn tỷ đồng. Trong khi đó, hạn mức Quốc hội giao chỉ là 300 nghìn tỷ đồng. Một trong các lý do là những tuyến đường sắt đô thị tăng vốn “khủng" nên cần được bổ sung thêm vốn vay nước ngoài.
Liên quan đến việc 5 dự án đường sắt đô thị đội vốn 132.000 tỷ đồng, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, trong quá trình thực hiện dự án, vốn đầu tư được điều chỉnh tăng có thể do dự án điều chỉnh quy mô hoặc do giá cả thay đổi…