Theo khảo sát sáng ngày hôm nay (3/9), tỷ giá euro duy trì giữ nguyên tại một số các ngân hàng. Tương tự, tại thị trường chợ đen, giá euro tăng ở cả hai chiều mua - bán, hiện ở mức 27.699- 27.819 VND/EUR.
Đã từng để mất vị thế do các cuộc khủng hoảng và tình trạng giảm phát, giờ đây đồng euro đang nhận được sự ưu ái từ các ngân hàng trung ương nhờ sự quay trở lại của chính sách lãi suất dương và các căng thẳng địa chính trị đang thách thức sức hấp dẫn của đồng USD.
Mặc dù chưa tạo ra mối mối đe dọa trực tiếp với "đồng bạc xanh" nhưng đồng euro cũng đã từng bước mở rộng ảnh hưởng để trở thành đồng tiền phổ biến thứ 2 trên thế giới sau 20 năm.
Tỷ giá euro hôm nay (19/10), tỷ giá euro tiếp tục được điều chỉnh tại đa số các ngân hàng so với phiên đóng cửa cuối tuần trước. Tại thị trường chợ đen, giá euro cũng đứng yên mua - bán ở mức là 27.200 - 27.280 VND/EUR.
Sau 20 năm kể từ khi ra đời (1999 - 2019), ơ-rô (Euro), đồng tiền chung châu Âu đã phải trải qua không ít thăng trầm, đối mặt với nhiều cuộc khủng hoảng và các bất đồng chính trị.
Theo VDSC, đồng Euro (EUR) đang trở nên mạnh hơn so với đồng USD. Sau hơn 10 năm suy yếu, nhiều tín hiệu trên thị trường cho thấy đồng Euro sẽ không giảm mạnh hơn nữa.
Ngân hàng tại các nền kinh tế lớn châu Âu có thể hứng chịu thiệt hại nghiêm trọng do giữ một lượng lớn nợ của Italy, trong đó các nhà băng Pháp sẽ phải “đứng mũi chịu sào”.
Bitcoin hiện đang gây “sốt” trên toàn cầu, thế nhưng tại Đức, có một đồng tiền từng một thời “oanh liệt” mà bạn có thể vẫn có thể chạm tay vào – miễn là đừng cố sử dụng nó.
Viễn cảnh Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ trở nên quy mô và quyền lực như hiện nay là điều mà những người sáng lập nó không hề nghĩ tới vào thời điểm 20 năm trước. Thật ra thì ECB càng trở nên quyền lực, liên minh tiền tệ này càng đối mặt với nhiều mối đe dọa.
Liên minh châu Âu (EU) đang cân nhắc thay thế đồng tiền giao dịch từ đô la Mỹ sang đồng euro. Đây là động thái mới nhất hiện thực ý tưởng xóa bỏ vai trò của đồng bạc xanh khỏi thị trường quốc tế.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.