Một vài số liệu gần đây cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân đang đóng góp khoảng 39% GDP cho quốc gia. Kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ sau hàng loạt cải cách mạnh, khu vực này phải đóng góp được 65% GDP.
Trong những năm gần đây, sự góp mặt của khu vực doanh nghiệp tư nhân trong các ngành then chốt đã tạo nên thế đối trọng trong cuộc đua "tam mã" trên thị trường.
Theo GS Kenichi Ohno thuộc Viện nghiên cứu Chính sách Quốc gia (GRIPS), Nhật Bản, sự tăng trưởng chính của Việt Nam trong quá khứ là do số lượng chứ không phải chất lượng. Hiện tăng trưởng của Việt Nam chậm lại do năng suất lao động giảm đi.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, thiếu vốn là chủ đề được đề cấp nhiều nhất khi nói tới kinh tế tư nhân. Đây cũng là hiện tượng phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển và chuyển đổi. (ngân hàng, động lực, tư nhân, thuế, doanh nghiệp)
“Doanh nghiệp Việt Nam trong ngày của mình 13/10 cần gì? Tôi nghĩ họ không chỉ cần hoa hồng, mà cái cần nhất là… bánh mì”, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI.
Mặc dù Chính phủ, NHNN và các TCTD cũng đã có nhiều biện pháp tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân tiếp cận được vốn tín dụng ngân hàng. Nhưng thực tiễn cho thấy, việc tiếp cận vốn tín dụng của DN tư nhân vẫn gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện vay vốn, tài sản thế chấp, báo cáo tài chính...
Doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam đang phải đối mặt với gánh nặng chồng chất và không đủ năng lực tài chính cho các khoản đầu tư giúp giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động. Đó là nhận định của các quan chức và chuyên gia tại Diễn đàn Phát triển doanh nghiệp Việt Nam 2017 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức ngày 22-6.
Ông Nguyễn Văn Đệ, Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân đề nghị ngoài Nghị quyết 35, cần phát huy Nghị quyết 04 về công tác cán bộ trước tính trạng doanh nghiệp vẫn bị cơ quan nhà nước "bẻ kèo" khi đầu tư.
Cùng với nội dung về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân cũng là một nội dung chính sẽ được Trung ương cho ý kiến.
Cho rằng lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trình độ của nền kinh tế, các chuyên gia kỳ vọng các tỷ phú đôla cùng công ty của họ sẽ dẫn dắt, mở ra các chuỗi giá trị mới.
Doanh nghiệp Việt Nam đang phát triển về số lượng, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cũng đang dần có những tiến bộ, tuy nhiên, vẫn còn những thách thức phải đối mặt để cộng đồng này phát triển lớn mạnh. Phóng viên có cuộc trao đổi với GS Nguyễn Mại về hướng phát triển doanh nghiệp năm 2017.