Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hơn 98% doanh nghiệp tư nhân có quy mô nhỏ và vừa, đóng góp 40% vào GDP. Rất ít doanh nghiệp tư nhân thực sự lớn mạnh và thiếu sự phát triển đồng đều so với các thành phần kinh tế khác.
Rào cản lớn nhất hiện nay là từ phía các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Trong quá trình đàm phán làm việc, chúng tôi chưa được đối xử bình đẳng. Khung pháp lý có rất nhiều bất cập, điển hình là xung đột giữa Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư.
Trong diễn đàn "Phát triển doanh nghiệp Việt Nam 2018" các chuyên gia kinh tế cho rằng: Mặc dù môi trường kinh doanh của Việt Nam đã được cải thiện nhưng sự thiếu nhất trong quán trong các chính sách của chính phủ cùng với sự ưu đãi quá mức đối với doanh nghiệp FDI đã khiến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân trong nước bị suy giảm đáng kể.
Các thống kê gần đây cho thấy, có đến 80% khối doanh nghiệp (DN) tư nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Và khối kinh tế tư nhân đang đóng góp hơn 40% GDP cả nước.
Làm thủ tục khởi sự doanh nghiệp mất 23 ngày, thời gian đóng thuế mất 540 giờ, có đến 5.000 điều kiện kinh doanh... đó là những con số không tưởng đối với nhiều quốc gia.
Cuộc trường chinh của doanh nghiệp tư nhân được làm những gì pháp luật không cấm đầy chông gai, dù có Luật Doanh nghiệp thì cũng phải nhớ công ông Sáu Khải.
Một vài số liệu gần đây cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân đang đóng góp khoảng 39% GDP cho quốc gia. Kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ sau hàng loạt cải cách mạnh, khu vực này phải đóng góp được 65% GDP.
Trong những năm gần đây, sự góp mặt của khu vực doanh nghiệp tư nhân trong các ngành then chốt đã tạo nên thế đối trọng trong cuộc đua "tam mã" trên thị trường.
Theo GS Kenichi Ohno thuộc Viện nghiên cứu Chính sách Quốc gia (GRIPS), Nhật Bản, sự tăng trưởng chính của Việt Nam trong quá khứ là do số lượng chứ không phải chất lượng. Hiện tăng trưởng của Việt Nam chậm lại do năng suất lao động giảm đi.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh, thiếu vốn là chủ đề được đề cấp nhiều nhất khi nói tới kinh tế tư nhân. Đây cũng là hiện tượng phổ biến ở hầu hết các nước đang phát triển và chuyển đổi. (ngân hàng, động lực, tư nhân, thuế, doanh nghiệp)
“Doanh nghiệp Việt Nam trong ngày của mình 13/10 cần gì? Tôi nghĩ họ không chỉ cần hoa hồng, mà cái cần nhất là… bánh mì”, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.