Sự phát triển của xuất khẩu dệt may trong suốt 20 năm qua đều gắn liền với hội nhập kinh tế quốc tế và tăng trưởng xuất khẩu nhờ vào việc khai thác các FTA là một trong những đòn bẩy để phát triển.
Năm 2017, xuất khẩu dệt may đã đạt tăng trưởng 2 con số và cán đích đích với 31 tỷ USD. Năm 2018 dự báo sẽ là năm thuận lợi, toàn ngành đặt mục tiêu xuất khẩu 33,5 tỷ USD.
Năm 2017, Bình Dương được đánh giá cao về ngành xuất - nhập khẩu. Với kim ngạch xuất khẩu ước đạt 28,533 tỷ USD, nhập khẩu ước đạt 23,819 tỷ USD tạo nên cán cân xuất siêu đạt trên 4,7 tỷ USD.
Năm 2017 dù có nhiều tác động bất lợi từ thị trường, nhưng hoạt động XK dệt may vẫn khả quan với kim ngạch dự báo đạt mục tiêu 31 tỷ USD. Năm 2018, dự báo XK của ngành dệt may sẽ tiếp tục khả quan.
Trung bình mỗi tháng, xưởng may Kim Tùng xuất khoảng 500.000 dây đeo, thu nhập khoảng 70 triệu đồng. Không dừng lại ở sản phẩm dây đeo, chị Tùng dự định sẽ đào tạo nguồn công nhân có tay nghề cao để mở rộng gia công áo đầm, sơ mi, đồng phục.
Tổng thư kí Hiệp hội Dệt may Việt Nam Trương Văn Cẩm cho biết, nếu như tháng 12 vẫn giữ mức xuất khẩu như tháng 10 - 11 thì cả năm nay ngành dệt may có thể xuất khẩu 31 tỷ USD, tăng 1 tỷ USD so với mục tiêu đầu năm.
Tổng công ty Đức Giang chính thức giao dịch trên UpCOM. 9 tháng đầu năm 2017, công ty đạt tổng lợi nhuận 33,7 tỷ đồng, tương ứng 78,38% kế hoạch đề ra.
Tiến sĩ Võ Trí Thành- Nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, chưa bao giờ trong lịch sử, Việt Nam có thế trận hội nhập tốt như từ cuối năm 2015 trở lại đây. Ngành dệt may hoàn toàn có thể tận dụng những lợi thế này.
Các nhà đầu tư nước ngoài chẳng hề lúng túng trước việc Mỹ rút khỏi TPP, vẫn đang tiếp tục các kế hoạch đầu tư tại Việt Nam nhờ những lợi thế về lao động, môi trường chính sách...