Năm 2017 dù có nhiều tác động bất lợi từ thị trường, nhưng hoạt động XK dệt may vẫn khả quan với kim ngạch dự báo đạt mục tiêu 31 tỷ USD. Năm 2018, dự báo XK của ngành dệt may sẽ tiếp tục khả quan.
Trung bình mỗi tháng, xưởng may Kim Tùng xuất khoảng 500.000 dây đeo, thu nhập khoảng 70 triệu đồng. Không dừng lại ở sản phẩm dây đeo, chị Tùng dự định sẽ đào tạo nguồn công nhân có tay nghề cao để mở rộng gia công áo đầm, sơ mi, đồng phục.
Tổng thư kí Hiệp hội Dệt may Việt Nam Trương Văn Cẩm cho biết, nếu như tháng 12 vẫn giữ mức xuất khẩu như tháng 10 - 11 thì cả năm nay ngành dệt may có thể xuất khẩu 31 tỷ USD, tăng 1 tỷ USD so với mục tiêu đầu năm.
Tổng công ty Đức Giang chính thức giao dịch trên UpCOM. 9 tháng đầu năm 2017, công ty đạt tổng lợi nhuận 33,7 tỷ đồng, tương ứng 78,38% kế hoạch đề ra.
Tiến sĩ Võ Trí Thành- Nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, chưa bao giờ trong lịch sử, Việt Nam có thế trận hội nhập tốt như từ cuối năm 2015 trở lại đây. Ngành dệt may hoàn toàn có thể tận dụng những lợi thế này.
Các nhà đầu tư nước ngoài chẳng hề lúng túng trước việc Mỹ rút khỏi TPP, vẫn đang tiếp tục các kế hoạch đầu tư tại Việt Nam nhờ những lợi thế về lao động, môi trường chính sách...
Dệt may là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm bởi ngành này không chỉ giải quyết vấn đề lao động mà còn đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế.
UBND TP HCM đang tiến hành xây dựng dự án trung tâm thiết kế thời trang và giao dịch nguyên phụ liệu ngành dệt may TP theo định hướng phát triển ngành dệt may của thành phố.
Trong 5 tháng qua, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam đã đạt hơn 9,4 tỷ USD, tăng 10% so cùng kỳ năm 2016 (đạt 8,6 tỷ USD). Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ tăng 7,7%; Nhật Bản tăng 11,7%; Hàn Quốc tăng 16,3%,…
Hiện các doanh nghiệp dệt may Việt Nam muốn xuất khẩu hàng hóa tới Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đều phải qua trung gian. Do vậy, việc bán hàng qua Amazon có thể giúp cắt giảm chi phí, gia tăng năng lực cạnh tranh.