Tập đoàn SOWAREEN đế từ Thụy Sỹ mới đây đã đề xuất tham gia vào việc nghiên cứu đầu tư xây dựng trung tâm tài chính và bảo hiểm tại đặc khu kinh tế Vân Đồn.
Tại phiên họp toàn thể thảo luận dự án Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc tại Quốc hội sáng nay 23-5, các đại biểu đều đồng ý ban hành luật, kỳ vọng góp phần đưa đất nước "cất cánh".
"Việc ban hành Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt phải làm sao để nhà đầu tư khi vào các đặc khu của Việt Nam thì họ cảm thấy như đang ở đất nước họ và khi họ nhìn vào đó thì biết ngay được cần phải làm những gì chứ không phải là phải chạy chọt xin cái này, cái kia".
Trong khi chờ đợi Luật và các quy hoạch hoàn thiện, tỉnh Quảng Ninh sẽ tạm dừng việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất; tạm dừng giao đất cho các tổ chức, dự án; tạm dừng giao dịch chuyển nhượng đất trên địa bàn huyện Vân Đồn.
Liên danh Tập đoàn Vision Transportation Group (VTG), Công ty CP Đầu tư xây dựng Hải Đăng, Công ty Đầu tư và phát triển Sunny World đang “nhắm” đến đặc khu Vân Đồn với 3 siêu dự án lên đến 15 tỷ USD.
Sự việc chuyển đổi 24ha đất rừng thành đất dự án tại thôn 6, xã Hạ Long, Vân Đồn (Quảng Ninh) trong thời điểm Vân Đồn sắp được “nhấn nút” để trở thành đặc khu kinh tế khiến dư luận quan tâm nhiều ngày qua.
Tọa lạc trên 24ha đất rừng từ năm 2003, "biệt phủ" của ông Bùi Hạ Long nổi tiếng là đẹp nhất, hoành tráng nhất tỉnh Quảng Ninh bởi độ chơi của chủ nhân "biệt phủ" này.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh yêu cầu Ban Quản lý KKT, Hội đồng lựa chọn đơn vị tư vấn đến hết tháng 4/2018 phải hoàn thiện thủ tục, phê duyệt đơn vị tư vấn chính thức đối với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và Quy hoạch chung xây dựng đặc khu Vân Đồn.
Bộ Tài chính vừa chính thức gửi văn bản thẩm định 3 đề án đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (đặc khu). Theo đó, vốn đầu tư cần huy động lên tới cả triệu tỉ đồng.
Ban Quản lý Khu kinh tế Vân Đồn đề nghị UBND huyện và các nhà đầu tư trên địa bàn tạm dừng việc triển khai công tác lập mới, điều chỉnh quy hoạch dự án và công tác xin chấp thuận chủ trương đầu tư...
Trong giai đoạn 2012 – 2017, tỉnh Quảng Ninh đã huy động và thu hút hơn 57.600 tỷ đồng đầu tư vào các công trình hạ tầng của Vân Đồn. Trong đó, mức đầu tư từ ngân sách nhà nước chiếm 30%, 70% còn lại là vốn ngoài ngân sách.
Theo thông tin từ UBND tỉnh Quảng Ninh, ngày 05/04, cơ quan này đã có buổi làm việc với Công ty TNHH XNK Liên Thái Bình Dương (IPP) về việc tìm hiểu nghiên cứu đầu tư khu phi thuế quan tại Khu kinh tế Vân Đồn.
Đề án thành lập Đặc khu kinh tế Vân Đồn mới đây quy định, thời hạn sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh trong đặc khu không quá 70 năm; người nước ngoài được mua bán nhà ở tại đây với thời hạn vĩnh viễn (đối với nhà riêng lẻ, biệt thự) hoặc 99 năm (đối với chung cư)…
KKT ven biển Vân Đồn đã và đang được Nhà nước định hướng thí điểm phát triển thành Đặc khu kinh tế, vì vậy cần xây dựng quy hoạch cho Vân Đồn theo đề án đặc khu chứ không phải là Khu kinh tế đơn thuần.
Theo Hội Môi giới BĐS Việt Nam, thông tin nhà nước đưa Vân Đồn thành đặc khu kinh tế chỉ có thể khiến giá đất tăng khoảng 10 – 20% so với khoảng thời gian từ năm 2016 – 2017, nhưng thực tế giá đất tại đây đã tăng thêm đến 5 – 6 lần.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.