Việt Nam không xóa bỏ ngay thuế quan đối với bất kỳ dòng thuế đồ uống nào mà chỉ cam kết cắt giảm và xóa bỏ thuế đối với đồ uống theo lộ trình 3 - 12 năm kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
CPTPP, Brunei và Singapore cam kết xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực đối với tất cả sản phẩm đồ uống của Việt Nam. Trong khi đó, Malaysia có cam kết cắt giảm thuế quan khá hạn chế.
COVID-19 và tiến trình hội nhập ngày càng nhanh khiến các doanh nghiệp dệt may đẩy mạnh việc sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước để giảm thiểu rủi ro đứt gãy nguồn cung ứng và đáp ứng yêu cầu qui tắc xuất xứ.
Tổng thống Moon Jae-in cho biết Hàn Quốc sẽ xem xét khả năng tham gia Hiệp định CPTPP. Đây là lần đầu tiên lãnh đạo Hàn Quốc đề cập tới khả năng gia nhập hiệp định này.
Chuyên gia kinh tế Malaysia nhấn mạnh 11 nước thành viên CPTPP cần tìm cách đưa Mỹ trở lại hiệp định quan trọng này và APEC cần nghiêm túc xem xét mở rộng CPTPP.
Các nước CPTPP không được đối xử phân biệt giữa các tổ chức đánh giá sự phù hợp đặt trụ sở tại các nước CPTPP, với các tổ chức đặt trụ sở tại lãnh thổ nước mình.
CPTPP không có cam kết nào cụ thể liên quan trực tiếp tới các biện pháp SPS đối với thịt và các sản phẩm thịt, mà chỉ gồm các nguyên tắc liên quan tới SPS áp dụng chung cho tất cả sản phẩm.
Khi có CPTPP, việc thực thi suy đoán sẽ bị giám sát chặt chẽ hơn, các chủ thể kinh doanh ngành chăn nuôi, chế biến thịt sẽ phải chú ý hơn tới việc tuân thủ đầy đủ pháp luật về lao động.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tiếp tục tăng trưởng năm thứ hai liên tiếp (2023 - 2024). Cùng điểm lại những sự kiện đáng chú ý nhất ngành chứng khoán trong năm qua như sự kiện nhà đầu tư nước ngoài bán ròng kỷ lục, hệ thống của VNDirect bị hacker quốc tế tấn công.