Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu các bộ, ban ngành cần rà soát, cập nhật kịch bản tăng trưởng quý III, cả năm 2020 và 2021. Đồng thời, tính toán cụ thể việc hỗ trợ nền kinh tế, các ngành, lĩnh vực, các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã, người lao động.
Theo dữ liệu của Tổng cục Thống kê, CPI tháng 7/2020 tăng 0,4% so với tháng 6, trong đó có tới 9/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng. Bình quân trong 7 tháng năm 2020, CPI tăng 4,07% so với cùng kì năm ngoái.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Trung Quốc đã tăng lên mức 5,4% trong tháng 1, so với một năm trước đó. Đây là mức cao nhất kể từ tháng 10/2011, theo công bố sáng nay của Cục Thống kê Quốc gia nước này. Đây cũng là mức lạm phát cao hơn dự đoán của các nhà kinh tế, vượt cả mức 4,5% của tháng 12/2019.
Trong tháng 5, lạm phát tiêu dùng của Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong 15 tháng gần đây. Nguyên nhân của tình trạng này là giá thực phẩm leo thang khi giá thịt heo tăng vọt.
Sáng nay 30/8, khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018, Thủ tướng cho biết, 12/12 chỉ tiêu năm 2018 mà Quốc hội giao có thể đạt và vượt, trong đó, 8 chỉ tiêu vượt, 4 chỉ tiêu đạt, GDP đạt trên 6,7%.
CPI tháng 7 giảm 0,09% so với tháng trước, trong đó nhóm thuốc và dịch vụ y tế có mức giảm cao nhất, nguyên nhân là do điều chỉnh giảm giá dịch vụ y tế. Trong khi tháng 6 trước đó được ghi nhận là tháng 6 có CPI tăng cao nhất trong 7 năm qua.
Giá tiêu dùng tại Mỹ hầu như không tăng trong tháng 6, nhưng xu hướng chung tiếp tục chỉ ra sự tích tụ áp lực lạm phát một cách ổn định – điều có thể khiến Cục Dự trữ Liên bang (Fed) theo đuổi con đường tăng dần lãi suất.
Mặc dù, chăn nuôi heo vẫn gặp khó khăn, tuy nhiên hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm trên cả nước vẫn có những điểm sáng, tiềm năng phát triển. Bà con yên tâm tái đàn mà không quá lo lắng việc giá heo sẽ giảm mạnh như năm ngoái. Việc giá thịt heo tăng sẽ là yếu tố rủi ro gây áp lực lên CPI trong 6 tháng cuối năm.
Trong mức tăng trưởng GDP của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,93%, đóng góp 9,7% vào mức tăng trưởng chung. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 9,07%, đóng góp 48,9%; khu vực dịch vụ tăng 6,9%, đóng góp 41,4%.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.