Theo ý kiến của các thành viên trong Ban Chỉ đạo điều hành giá, áp lực lạm phát trong năm 2022 là rất lớn, nhất là khi khủng hoảng năng lượng có thể trở nên trầm trọng, xu hướng đầu cơ, tích trữ các mặt hàng chiến lược của một số nước lớn sẽ tác động toàn diện đến kinh tế thế giới và trong nước.
Chứng khoán KB hạ dự báo tăng trưởng GDP năm 2021 giảm xuống còn 2,5%. Trong khi, tăng trưởng GDP quý IV dự báo ở mức 5,7%, mức thấp nhất của quý IV từ 2013 cho đến nay.
Dịch COVID-19, giãn cách xã hội tại nhiều địa phương đã kéo tụt nhiều chỉ số kinh tế Việt Nam trong quý III. Lần đầu tiên GDP hàng quý ghi nhận tăng trưởng âm, nhập siêu hơn 2 tỷ USD trong 9 tháng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao nhất kể từ quý I/2020.
Báo cáo của Bộ Lao động Mỹ công bố ngày 13/7 cho thấy lạm phát tại nước này tiếp tục tăng trong tháng Sáu, với Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 5,4% so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng mạnh nhất kể từ tháng 8/2008.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, chỉ số giá tiêu dùng ghi nhận mức thấp nhất kể từ năm 2016 với 1,47%. Riêng tháng 6, CPI tăng 0,19% so với tháng trước và tăng 2,41% so với cùng kỳ năm trước.
Giá tiêu dùng tại Mỹ đã tăng 5% trong 12 tháng tính đến tháng 5/2021, một tỷ lệ cao hơn dự kiến và làm dấy lên lo ngại về lạm phát vốn đang được các nhà hoạch định chính sách ở Washington lên tiếng cảnh báo.
Tổng cục Thống kê đã công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2021 giảm 0,04% so với tháng trước, trong khi nhiều loại hàng hóa lại tăng giá từ đầu năm đến nay. Liệu đây có phải là nghịch lý?
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3 giảm 0,27% so với tháng Tết trước đó. So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 3 tăng 1,16%, thấp nhất kể từ năm 2016; CPI bình quân quý I/2021 tăng 0,29%, mức tăng thấp nhất trong 20 năm qua.
Trước tình hình dịch COVID-19 được kiểm soát tốt ở trong nước, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA) được thực thi đã tạo thêm động lực cho các lĩnh vực của nền kinh tế phục hồi và phát triển hoạt động trong trạng thái bình thường mới.
Theo Tổng cục Thống kê, giá tiêu dùng tháng 11/2020 giảm 0,01% so với tháng trước chủ yếu do giá xăng dầu trong nước giảm theo giá nhiên liệu thế giới; giá điện, nước sinh hoạt giảm do nhu cầu tiêu dùng không cao trong mùa mưa.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 tăng 0,09% so với tháng trước do giá dịch vụ giáo dục được điều chỉnh tăng theo lộ trình và ảnh hưởng của mưa bão tại miền Trung.
Trước tình hình dịch COVID-19 được kiểm soát tốt, các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam đang được tái thiết trong điều kiện bình thường mới. Mức tăng trưởng dương của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là điểm sáng trong quá trình phục hồi nền kinh tế.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.