CPI từ đầu năm chủ yếu do điều chỉnh giá dịch vụ công (y tế, giáo dục) bởi nếu không tính tăng giá dịch vụ công, lạm phát tháng 8 chỉ tăng 0,52% so với cùng kỳ và không tăng so với đầu năm (tháng 7 giảm 0,42% so với cùng kỳ và giảm 0,68% so với đầu năm).
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2017 tăng 0,92% so với tháng trước do 10/11 nhóm hàng hoá tăng giá trong tháng. Trong đó, nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng cao nhất với 2,86%, tác động làm tăng CPI 0,14%, riêng nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,04%.
Báo cáo kinh tế của Trung Quốc công bố hôm thứ Hai (10/7) cho thấy, số liệu lạm phát trong tháng 6 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới khớp với dự báo đưa ra trước đó.
Theo Cục Thống kê TP Hà Nội, trong 6 tháng đầu năm, thủ đô đã thu hút 269 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tổng số vốn đăng ký của các dự án này đạt 1.053 triệu USD, tương đương 23.166 tỷ đồng, bằng 55,2% so với cùng kỳ năm 2016. Số vốn thực hiện theo tính toán đạt 550 triệu USD.
Theo ông Nguyễn Lộc An, Phó Vụ trưởng Vụ thị trường trong nước, CPI bình quân tiếp tục xu hướng giảm kể cả có sự điều chỉnh của giá các hàng hóa, dịch vụ nhà nước quản lý.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) vừa là chỉ báo đầu vào cho việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), vừa là thước đo cho chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế. Bởi lẽ, mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 6,7% của Chính phủ trong năm 2017 sẽ chỉ thực sự có ý nghĩa khi lạm phát được kiểm soát ở mức thấp.
"Không cần thiết phải tính toán mỗi tháng tăng một vài dịch vụ công, ở một vài tỉnh. Điều này không có nhiều ý nghĩa về mặt kinh tế học. Cứ tăng một lần giá các dịch vụ đó, nền kinh tế có thể bị sốc nhưng sẽ tự có điều tiết", chuyên gia kinh tế Đinh Tuấn Minh nhận định.
Tổng cục Thống kê cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2017 không thay đổi so với tháng trước. CPI bình quân tăng 4,8% so với cùng kỳ năm 2016.
Ngân hàng HSBC dự báo, giá dầu trong năm nay sẽ tiếp tục xu hướng tăng và sẽ đạt khoảng 60 đô la Mỹ/thùng, qua đó tác động trực tiếp đến chỉ số lạm phát của Việt Nam.
Năm 2016 lạm phát đạt chỉ tiêu dưới 5%. Tuy nhiên, bước sang năm 2017, với sự điều chỉnh giá các dịch vụ công, tăng giá dịp Tết và biến động về dầu mỏ, khả năng lạm phát lại bùng phát là rất dễ xảy ra.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.