Sự hỗn loạn trong chuỗi cung ứng của Ấn Độ nhiều khả năng sẽ cản trở hoạt động vận chuyển và xuất khẩu đường của nhà sản xuất lớn thứ hai thế giới, khi chi phí vận chuyển nội địa tăng vọt đang làm giảm biên lợi nhuận của các thương nhân.
Nhu cầu vận tải cao trong khi nguồn cung container, tàu biển hạn chế đã đẩy giá cước vận tải container lên mức cao kỷ lục, tăng 5 lần so với mức trung bình 10 năm trước dịch COVID-19 và gấp 2 lần so với cuối năm 2020.
Trong bối cảnh số ca nhiễm liên quan biến chủng Omicron gia tăng và chính phủ nhiều nước bắt đầu thắt chặt chính sách chống dịch, các công ty logistics trên khắp thế giới, từ những gã khổng lồ đến doanh nghiệp nhỏ, đều phải chật vật mới tìm đủ nhân công.
Các chuyên gia trong ngành logistics dự đoán sự xáo trộn trên thị trường vận tải biển toàn cầu sẽ chưa thể chấm dứt vào cuối năm 2022, mà có thể kéo dài sang năm 2023.
Nhu cầu đối với các kim loại như lithium, coban và niken, được dùng để sản xuất pin, đang trong giai đoạn bùng nổ chưa từng có khi toàn cầu đang hướng tới một tương lai xanh hơn.
Bộ Xây dựng cho biết, dịch COVID-19 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng vật tư, thiết bị, máy thi công, nhân công xây dựng làm chi phí đầu vào tăng cao dẫn đến chi phí thi công thực tế vượt xa hạn mức dự tính tại thời điểm đấu thầu và ký kết hợp đồng.
Không được coi trọng như đội ngũ tuyến đầu, những công nhân ngành vận tải hàng hóa - người giữ chuỗi cung ứng được hoạt động thông suốt đang dần chán nản vì không thể chịu đựng thêm được.
Những đơn vị khác như Giao Hàng Nhanh, Con Cưng,... chưa từng tham gia vận chuyển rau củ quả cũng góp phần xây dựng chuỗi cung ứng mới, dưới sự lãnh đạo của Sở Công thương TP HCM.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.