Trong tháng 4, xuất khẩu tôm sang Mỹ giảm mạnh 15% so với cùng kỳ năm ngoái. Việc Mỹ tăng cường nhập khẩu tôm từ Ecuador khiến thị trường này giảm mua hàng từ các nhà cung cấp khác.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP), thông tin Mỹ đang xem xét công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng lạc quan cho nhiều ngành kinh tế Việt Nam, trong đó có ngành thủy sản.
Nhu cầu tôm năm nay được đánh giá là vẫn yếu trong khi cung còn dồi dào, Chủ tịch Sao Ta dự báo cung tăng khoảng 4% so với năm 2023, do đó giá bán khó tăng.
Hiệp hội các nhà Chế biến Tôm Mỹ cũng đã đệ đơn lên chính phủ Mỹ cao buộc Ấn Độ không thực thi luật lao động cơ bản nhất của mình và trợ cấp cho các nhà sản xuất tôm.
Giá tôm nhập khẩu trung bình vào Trung Quốc tiếp tục xu hướng giảm dù nhu cầu tăng cao. Trong tháng 2, giá tôm nhập khẩu giảm 12% so với cùng kỳ xuống khoảng 4,7 USD/kg.
Một doanh nghiệp tôm hàng đầu Ecuador cho rằng sản lượng tôm năm 2024 của nước này có thể ổn định hoặc thậm chí giảm nếu mức thuế chống bán phá và chống trợ cấp sơ bộ (CVD) của Mỹ quá khắc nghiệt.
Bà Nguyễn Thị Thu Sắc, Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản (VASEP) kỳ vọng nửa cuối năm giá bán sẽ tốt hơn khi lượng tồn kho giảm, nhu cầu của các thị trường hồi phục.
Sản lượng tôm Trung Quốc có thể giảm từ 1,15 triệu tấn xuống 1,1 triệu tấn. Trong đó, sản lượng tôm của Trung Quốc bao gồm 1 triệu tấn tôm thẻ chân trắng và 150.000 tấn tôm sú.
VASEP cho rằng xuất khẩu tôm sang Mỹ trong nửa đầu năm 2024 sẽ gặp nhiều thách thức do vướng phải vụ kiện chống trợ cấp và ảnh hưởng từ căng thẳng Biển Đỏ.
VASEP biết năm 2024 được dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, do đó ngành tôm phải tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh, trong đó cần đẩy mạnh chế biến hàng giá trị gia tăng và tập trung nhiều hơn cho khâu nuôi.
Bộ NN&PTNT và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã thống nhất phối hợp xử lý vướng mắc trong xuất nhập khẩu cá tầm, tôm hùm bông theo cơ chế đặc biệt và sẽ đưa vào Nghị định thư giữa hai nước.