Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin bệnh dịch tả heo châu Phi tại Quảng Trị diễn biến phức tạp. Ngành sữa trước áp lực hội nhập: Thay đổi hoặc bị đánh bại bởi sữa ngoại.
Vinamilk kì vọng tăng ít nhất gấp đôi lượng sữa xuất khẩu sang Trung Quốc trong năm 2020. Đồng thời, Trung Quốc dự báo là một trong ba thị trường xuất khẩu lớn nhất của Vinamilk trong 3 đến 5 năm tới.
Hiện nay, năng lực sản xuất sữa của Việt Nam mới chỉ đáp ứng 40% nhu cầu trong nước và giá thành vẫn còn cao. Trước áp lực hội nhập đang ngày càng lớn với sữa ngoại giá rẻ, nhiều chuyên gia cho rằng ngành sữa cần thay đổi để không bị thua ngay trên sân nhà
Ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT) cho biết, khoảng trung tuần tháng 10/2019, lô sữa đầu tiên của Việt Nam sẽ xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Theo đại diện Bộ Công Thương, hàm lượng giá trị gia tăng tối thiểu trong sản phẩm là 30% thì được coi là hàng hóa "Sản xuất tại Việt Nam". Con số này được xác định dựa trên qui định về qui tắc xuất xứ khi xuất khẩu các mặt hàng.
Hội đồng xuất khẩu Sữa Hoa Kỳ và Hiệp hội Thương mại Mỹ tại Việt Nam (Am Cham Việt Nam) vừa kiến nghị xem xét giảm thuế suất thuế nhập khẩu của một số mặt hàng sữa từ 3 – 5%.
Báo cáo từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) cho biết chỉ số giá lương thực trung bình đạt 169,8 điểm, giảm 1,1% so với tháng 7 nhưng vẫn tăng 1,1% so với cùng kì năm 2018.
Bộ NN - PTNT cùng 5 “ông lớn” của ngành sữa Việt Nam đã hạ quyết tâm cao nhất để trong tháng 10/2019, lô sữa đầu tiên của Việt Nam được chính thức XK sang thị trường Trung Quốc.
Việt Nam không phải quốc gia có nhiều lợi thế về chăn nuôi bò sữa. Nhưng sản phẩm sữa chế biến của nước ta vẫn xuất khẩu sang hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Mỹ và Nhật Bản.
Sau giai đoạn giảm tốc tăng trưởng nhu cầu sữa nội địa (đặc biệt là khu vực thành thị), trong nửa đầu năm 2019, doanh nghiệp ngành này đã có những chuyển biến tích cực hơn về kết quả kinh doanh.
Ban lãnh đạo Vinamilk cho biết, các dòng sản phẩm của công ty đều đạt tăng trưởng, dẫn đầu là sữa nước. Mặt khác, tăng trưởng tiêu thụ sữa tại thành thị và nông thôn tương đương trong 6 tháng.
9 tháng đầu năm, các ngân hàng đã phân bổ hơn 1,8 triệu tỷ đồng vào khoản mục chứng khoán kinh doanh và đầu tư. Theo đó, BIDV tiếp tục là quán quân trong hệ thống với 267.227 tỷ đồng, tăng 16% so với cuối năm 2023.