Với “thủ phủ” vải thiều Lục Ngạn, sản lượng ước đạt 85.000 tấn, trong đó vải sớm đạt khoảng 20.000 tấn. Ngoài tiêu thụ trong nước, thị trường xuất khẩu chính của quả vải vẫn là Trung Quốc qua cửa khẩu hai tỉnh Lạng Sơn và Lào Cai.
Chuối tưởng chừng chỉ là một loại trái cây giàu vitamin và chất xơ nhưng giữa thời đại dịch hoành hành, ngành công nghiệp chuối có lịch sử 130 năm còn hé mở nhiều khía cạnh của chuỗi cung ứng toàn cầu, an ninh lương thực, bất ổn xã hội,...
Để chuẩn bị các điều kiện phục vụ cho tiêu thụ vải thiều, hiện nay, các địa phương trọng điểm trồng vải như Bắc Giang, Hải Dương,... đã chuẩn bị các kế hoạch để tham gia các triển lãm, hội chợ trong và ngoài nước.
Tỉ trọng nhập khẩu trái cây từ Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2020 chiếm 5,2% tổng lượng nhập khẩu của Mỹ, tăng 0,7 điểm phần trăm so với cùng kì năm 2019.
Dây chuyền xử lí bao gồm bao gồm sơ chế-phân loại, xử lí-xông hơi khử trùng quả vải bằng Methyl Bromide và đóng gói, bảo quản khép kín đáp ứng theo yêu cầu của thị trường Nhật Bản tại Công ty Toàn Cầu, với công suất 2 tấn/lần xông hơi khử trùng, 3giờ/lần.
Trong khuôn khổ Hội nghị giao thương trực tuyến nông sản, thực phẩm Việt Nam – Singapore 2020 sẽ được tổ chức từ ngày 29 và 30/5, Cục Xúc tiến thương mại và Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Singapore sẽ hỗ trợ tỉnh Bắc Giang quảng bá về trái vải thiều tới thị trường Singapore.
Trải qua bao vụ vải “được mùa mất giá”, người trồng vải và cơ quan chức năng ở Bắc Giang đã rút ra kinh nghiệm làm ăn mới để rộng đường đi cho quả vải.
Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Campuchia tháng 4/2020 đạt 436,7 triệu USD. Việt Nam nhập khẩu mặt hàng chính từ Campuchia là hạt điều, với kim ngạch gần 87,4 triệu USD.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, huyện Thanh Hà (Hải Dương) tập trung tìm hướng tiêu thụ vải thông qua hệ thống siêu thị, doanh nghiệp chế biến nông sản trong nước.
Đa dạng hóa hai thị trường này sẽ giảm dần sự lệ thuộc vào một số thị trường nhất định, đồng thời tìm ra thời cơ mới trong các mối nguy phát sinh từ dịch COVID-19.
Trong số 26 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh, Agribank đang tạm giữ vị trí quán quân về tiền gửi trong năm với số dư 2 triệu tỷ đồng. MB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tiền gửi cao nhất.