Sau khi gửi Tổng thống Zelensky gửi đơn xin gia nhập EU, 8 nước thành viên đã ngay lập tức lên tiếng ủng hộ trong khi đó, nhiều nước tỏ ra không tán thành việc đưa Ukraine vào EU bằng "đường cao tốc".
Nhiều doanh nghiệp nước ngoài duy trì hiện diện ở Nga, bất chấp hàng trăm tập đoàn đã rời khỏi xứ sở bạch dương sau khi Tổng thống Vladimir Putin bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã vạch ra một lộ trình nhằm giúp châu Âu đối phó với nguy cơ đứt gãy nguồn cung khí đốt tự nhiên từ Nga - công cụ đang giúp Tổng thống Vladimir Putin có thêm đòn bầy trong cuộc chiến tại Ukraine.
Nhiều chuyên gia cho rằng nếu Nga đáp trả phương Tây bằng các biện pháp trừng phạt tương xứng chưa từng có và ngừng xuất khẩu năng lượng thì điều này sẽ trở thành một cuộc khủng hoảng toàn cầu.
Lịch sử cho thấy kiềm chế lạm phát mà không làm sụp đổ nền kinh tế là cả một kỳ tích. Khó khăn của Fed vừa nhân lên gấp bội chỉ trong vài tuần bởi chiến sự Nga - Ukraine.
Do ảnh hưởng của từ chiến sự tại Ukraine và nền kinh tế chưa hoàn toàn phục hồi sau dịch COVID, ngân hàng Goldman Sachs đã đưa ra dự đoán không mấy khả quan về nền kinh tế Mỹ trong năm 2022.
Giới tài phiệt Nga đã dày công cất giữ tài sản ở nước ngoài trong hàng chục năm qua. Nếu phương Tây muốn nhắm tới khối tài sản này, công cuộc điều tra có vẻ sẽ rất khó.
Theo các báo cáo, Tổng thống Mỹ Joe Biden dự kiến cùng với Liên minh châu Âu (EU) và nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7), sẽ kêu gọi thu hồi quy chế thương mại tối huệ quốc (MFN) của Nga do vấn đề Ukraine.
Các nhà sản xuất dầu đá phiến của Mỹ và Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) gần đây đã bày tỏ chung một quan điểm rằng chưa cần vội vàng tăng sản lượng dù cho giá dầu đã tăng lên trên 100 USD/thùng.
Các biện pháp trừng phạt phương Tây áp đặt lên giới tài phiệt của Nga được nhiều người kỳ vọng là chìa khóa để giải quyết tình hình chiến sự tại Ukraine.